K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

=18/\(\left(\dfrac{11}{36}+\dfrac{7}{36}-\dfrac{4}{9}\right)\)

\(=18\)\(\)/\(\dfrac{1}{18}=324\)

15 tháng 11 2017

Nghĩ cái này nó cũng tựa tựa như vậy,ko biết có dùng được không:V

\(P=\dfrac{3^{1111}-6^{1111}+9^{1111}-12^{1111}+15^{1111}-18^{1111}+21^{1111}-24^{1111}}{-1+2^{1111}-3^{1111}+4^{1111}-5^{1111}+6^{1111}-7^{1111}+8^{1111}}\)

\(\dfrac{P}{3^{1111}}=\dfrac{3^{1111}-6^{1111}+9^{1111}-12^{1111}+15^{1111}-18^{1111}+21^{1111}-24^{1111}}{3^{1111}\left(-1+2^{1111}-3^{1111}+4^{1111}-5^{1111}+6^{1111}-7^{1111}+8^{1111}\right)}\)

\(\dfrac{-P}{3^{1111}}=\dfrac{-3^{1111}+6^{1111}-9^{1111}+12^{1111}-15^{1111}+18^{1111}-21^{1111}+24^{1111}}{-3^{1111}+6^{1111}-9^{1111}+12^{1111}-15^{1111}+18^{1111}-21^{1111}+24^{1111}}=1\)

\(-P=1.3^{1111}=3^{1111}\Leftrightarrow P=-3^{1111}\)

15 tháng 11 2017

\(P=\dfrac{3^{1111}-6^{1111}+9^{1111}-12^{1111}+15^{1111}-18^{1111}+21^{1111}-24^{1111}}{-1+2^{1111}-3^{1111}+4^{1111}-5^{1111}+6^{1111}-7^{1111}+8^{1111}}\)

\(P=\dfrac{3^{1111}\left(1-2^{1111}+3^{1111}-4^{1111}+5^{1111}-6^{1111}+7^{1111}-8^{1111}\right)}{-1\left(1-2^{1111}+3^{1111}-4^{1111}+5^{1111}-6^{1111}+7^{1111}-8^{1111}\right)}\)

\(P=\dfrac{3^{1111}}{-1}=-3^{1111}\)

biết 1 cách :V thánh nào làm nốt cách kia đi ạ :V

9 tháng 9 2018

\(\text{Ta có :}\)

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{17}.\left(2^4-2\right)\)

\(=2^{17}.\left(16-2\right)=2^{17}.14⋮14\)

9 tháng 9 2018

87-218= (23)7-218= 221-218= 217.(24-2)= 217.(16-2)= 217.14​ chia hết cho 14 (ĐPCM)

29 tháng 6 2019

\(A=\frac{121212}{363636}+\frac{1212}{3636}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

29 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\frac{121212}{363636}=\frac{121212:10101}{363636:10101}=\frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1212}{3636}=\frac{1212:101}{3636:101}=\frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

Bài 1:

\(\dfrac{-13}{38}\) và \(\dfrac{29}{-88}\) 

\(\dfrac{-13}{38}=\dfrac{-13.29}{38.29}=\dfrac{-377}{1102}\) 

\(\dfrac{29}{-88}=\dfrac{-29}{88}=\dfrac{-29.13}{88.13}=\dfrac{-377}{1144}\) 

Vì \(\dfrac{-377}{1102}< \dfrac{-377}{1144}\) nên \(\dfrac{-13}{38}< \dfrac{29}{-88}\) 

 

\(\dfrac{-18}{31}\) và \(\dfrac{-1818}{3131}\) 

\(\dfrac{-18}{31}\) 

\(\dfrac{-1818}{3131}=\dfrac{-1818:101}{3131:101}=\dfrac{-18}{31}\) 

Vì \(\dfrac{-18}{31}=\dfrac{-18}{31}\) nên \(\dfrac{-18}{31}=\dfrac{-1818}{3131}\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-4+-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\) 

b) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-8}{12}+\dfrac{-9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$

$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$

$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$

$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)

$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$

Khi đó:

$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 10:

Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho

$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$

Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$

$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$

Có:

$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$

$t^2=32400$

$t=\pm 180$

$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$

Đáp án D.

12 tháng 8 2017

r = 1 -4/9 -r +7/18

18r = 18 -8 -18r + 7

36r = 17

r = 17/36

12 tháng 8 2017

Đề ko cho dấu ''='' hả bạn nguyễn thùy linh xem kĩ lại đề hộ nhá

23 tháng 8 2021

Bài 2:

a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{13}\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{60}{20}=3\)

\(\dfrac{x}{7}=3\Rightarrow x=21\\ \dfrac{y}{13}=3\Rightarrow y=39\)

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{10}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{y-x}{10-9}=120\)

\(\dfrac{x}{9}=120\Rightarrow x=1080\\ \dfrac{y}{10}=120\Rightarrow y=1200\)

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{30}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{30+10+6}=\dfrac{92}{46}=2\)

\(\dfrac{x}{30}=2\Rightarrow x=60\\ \dfrac{y}{10}=2\Rightarrow y=20\\ \dfrac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)

d)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x-y+z}{2-3+4}=\dfrac{9}{3}=3\)

\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\\ \dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\\ \dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=12\)

23 tháng 8 2021

Bài 1:

\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{a}{b}+1\)

\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{c}{d}+1\)

Mà  \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d};1=1\Rightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

Bài 5: 

a) Đặt P(x)=0

\(\Leftrightarrow5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow5x=10\)

hay x=2

b) Đặt Q(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: \(C\le\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2/3