K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

đây mà là lớp 1 à
 

18 tháng 1 2016

Đây là lớp 1 ak? Lớp 5 còn ko giải dc

lại trường hơp lớp 1 .-.

7 tháng 5 2022

toán lớp 1 thật đấy

  KO ĐÙA ĐÂU

22 tháng 3 2017

1) Để A là phân số thì 4 phải chia hết cho n-1

   Suy ra n-1 thuộc ước của 4

    Vậy n phải có điều kiên là ước của 4 cộng 1

2) Ước của 4 là : -1;-2;-4;1;2;4 

Để A là số nguyên thì n-1 phải là số nguyên và bằng 1;2;4

n = 2;3;5

Đáp số: n=0

Tôi giải xong rồi đó

6 tháng 2 2017

n = 0

tk for me

n = 1

ko biết đúng ko nhỉ

28 tháng 2 2020

Để A  là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)

Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số

* Với n=0 thì A=-1/3

6 tháng 7 2017

ta có :

n(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2

đó là chia hết cho 2 

9 tháng 7 2017

ta có:

nx(N+1) là tích 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số là số chẵn chia hết cho 2

12 tháng 5 2016

toán lớp 1 đây á

12 tháng 5 2016

Định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học. Định lý này phát biểu như sau:

Không tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả mãn xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.

Định lý này đã làm hao mòn không biết bao bộ óc vĩ đại của các nhà toán học lừng danh trong gần 4 thế kỉ. Cuối cùng nó được Andrew Wiles chứng minh vào năm 1993 sau gần 8 năm ròng nghiên cứu, phát triển từ chứng minh các giả thiết có liên quan. Tuy nhiên chứng minh này còn thiếu sót và đến năm 1995 Wiles mới hoàn tất, công bố chứng minh trọn vẹn.

20 tháng 12 2019

vãi cả Infinity

ko tìm dc bn ạ

19 tháng 8 2016

n tùy ý

19 tháng 8 2016

n tùy ý