K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

ai giúp mik với ak mik cần gấp

 

8 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.2}+\dfrac{1}{2.8}+\dfrac{1}{8.4}+\dfrac{1}{4.16}+\dfrac{1}{16.8}\)

\(\dfrac{1}{4}.\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{32}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{2}\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{16}{16}+\dfrac{4}{16}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\dfrac{3}{8}.\dfrac{21}{16}\)

\(\dfrac{63}{128}\)

2 tháng 6 2020

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{31}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{211}< \frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{210}=A\)

Mà \(A=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{14.15}\)

\(A=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{15-14}{14.15}\)

\(A=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}=\frac{1}{4}-\frac{1}{15}=\frac{3}{20}\)

Mà \(\frac{1}{5}=\frac{4}{20}>A=\frac{3}{20}\)

=> Biểu thức đề bài cho là đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2023

Lời giải:

$x,y$ tự nhiên

$(2x+1)(y^2-5)=12$.

$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$

$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$

$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$

Nếu $2x+1=1$:

$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)

Nếu $2x+1=3$

$\Rightarrow x=1$

$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$

Do $y$ tự nhiên nên $y=3$

Vậy $(x,y)=(1,3)$

22 tháng 5 2018

ta có: \(S=1+1\times2+2\times3+3\times4+...+38\times39+39\times40+40\)

\(\Rightarrow3S=1\times3+1\times2\times3+2\times3\times3+...+39\times40\times3+40\times3\)

\(3S=3+1\times2\times\left(3-0\right)+2\times3\times\left(4-1\right)+...+39\times40\times\left(41-38\right)+120\)

\(3S=3+1\times2\times3+2\times3\times4-1\times2\times3+...+39\times40\times41-38\times39\times40+120\)

\(3S=\left(3+1.2.3+...+39.40.41+120\right)-\left(1.2.3+...+38.38.40\right)\)

\(3S=3+39.40.41+120\)

\(\Rightarrow S=\left(3+39.40.41+120\right):3\)

\(S=21361\)

11 tháng 1 2023

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\sqrt{17}17​loại
11 tháng 1 2023

`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`

`2x+1``1``12``-1``-12``3``4``-3``-4``2``6``-2``-6`
`y^2-5``12``1``-12``-1``4``3``-4``-3``6``2``-6``-2`
`x``0``5,5``-1``-6,5``1``1,5``-2``-2,5``0,5``2,5``-1,5``-3,5`
`y``\sqrt{17}`LLL`3`L`1`LLLLL

  Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`

 

1 tháng 8 2023

`5/2 -3(1/3-x)=1/4-7x`

`=> 5/2 - 1 + 3x=1/4 -7x`

`=>3x+7x= 1/4 - 5/2 +1`

`=> 10x= 1/4 - 10/4 +4/4`

`=>10x= -5/4`

`=>x=-5/4 :10`

`=>x=-5/4 xx1/10`

`=>x= -5/40=-1/8`

=>5/2-3+3x=1/4-7x

=>10x=1/4-5/2+3=3/4

=>x=3/40

18 tháng 2 2023

\(\dfrac{-1}{9}.\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}.\dfrac{-4}{5}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{2}{5}\)

\(\text{=}\dfrac{-1}{15}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{45}\)

\(\text{=}\dfrac{8}{45}\)

19 tháng 2 2023

Áp dụng tính chất đổi dấu và giao hoán của phép nhân phân số, ta có:

\(\dfrac{-1}{9}.\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}.\dfrac{-4}{5}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{-3}{9}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{4}{4}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{2}{9}\)

                                           \(=\dfrac{1}{5}\left(-\dfrac{3}{9}+1+\dfrac{2}{9}\right)\)

                                           \(=\dfrac{1}{5}\left(-\dfrac{3}{9}+\dfrac{9}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)

                                           \(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{8}{9}\)

                                           \(=\dfrac{8}{45}\)

7 tháng 10 2021

ok nha

A = 1/2 + 1/6 + 1/16 + ... + 1/4084441   có : 2021 - 1 + 1 = 2021 số

1 = 1/2021 + 1/2021 + ... + 1/2021   có 2021 số 

vậy 1 > A