K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Hãy giúp mik

14 tháng 5 2022

bạn tham khảo

Một buổi chiều hè, Cánh Cam cùng mẹ đi dạo mát. Bất thình lình, từng tảng mây đen kéo đến che kín mặt trời, không gian một màu xám xịt.

Gió thổi dữ dội cuốn tung mọi thứ. Cánh Cam bay chới với cùng cát bụi. Con gió lốc đi qua, Cánh Cam thấy mình đang ở giữa đám cỏ dại đầy gai góc. Nó ngơ ngác nhìn quanh không thấy mẹ đâu cả. Cánh Cam đã hiểu rằng mình đã lạc mẹ, vì bị gió cuốn đến khu vườn hoang vắng, xung quanh chỉ có lũ ve sầu đang kêu rỉ rả. Cánh Cam sợ hãi vô cùng, nó lang thang đi tìm mẹ, chiều tối đã buông xuống, sương trắng đã treo trên đầu ngọn cỏ nhưng Cánh Cam vẫn chưa tìm thấy mẹ. Thật tội nghiệp! Nó gọi mẹ đến khản đặc cả giọng. Vừa gọi vừa khóc thảm thiết, hai hàng nước mắt tuôn rơi. Hay tin Cánh Cam bị lạc, Cào Cào, Bọ Dừa, Xén Tóc đều ngưng làm việc. Họ không thể tiếp tục công việc giã gạo, nấu cơm, cắt áo của mình mà vội vã đi tìm đứa bé bị lạc. Khu vườn hoang vắng lúc này như bị lay động. Tiếng gọi vang vọng trong bụi cây, khe đá. Ai cũng kêu to:

- Cánh Cam ơi! Về nhà thôi! Trời tối rồi đấy. Đừng đi quá xa nữa nhé!

Cuối cùng mọi người cũng tìm thấy Cánh Cam đang lả đi vì đói và mệt dưới gốc cây. Ai cũng muốn đón đứa bé về nhà mình nhưng Cánh Cam không chịu, nó quyết đi tìm mẹ. Cũng lúc đó, Cánh Cam mẹ đang hớt hải đi tìm con thì nghe tiếng gọi liền chạy đến. Gặp được con, Cánh Cam mẹ mừng lắm. Hai mẹ con ôm chầm lấy nhau và không nói nên lời. Mọi người đều vui mừng vì cánh Cam đã tìm thấy mẹ.

#Chúc bạn học tốt!!

14 tháng 2 2022

Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối.

14 tháng 2 2022

Ông lành như hạt gạo/Bà hiền như suối trong. Lại lặng thầm trong suốt/Như suối khuất rì rào. Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối. Vì ta mà giữ lấy/Một dải dài biên cương.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:

    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. 

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. 

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối 

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã 

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật”

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn”

 
1
17 tháng 4 2022

  (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”.  Đ

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.  S

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  Đ

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối  Đ

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã  S

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S

10 tháng 6 2021

Câu 3: Trong các câu dưới đây câu nào là câu ghép?

A. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi.

B. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng của thiên nhiên tràn ngập hạnh phúc.

C. Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này.

D. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, làm cho nó sáng rực lên như những ngọn đèn.

10 tháng 6 2021

A

18 tháng 5 2022

   Qua đoạn thơ trên – nhà thơ Lê Anh Xuân đã khắc họa hình ảnh Việt nam đẹp biết bao. Qua cái nhìn tuyệt vời của tác giả, Việt Nam đẹp khắp cả trăm miền. ” Bốn mùa một sắc trời riêng đất này/Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây/ Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang” những câu thơ này cho em thấy được những vẻ đẹp lộng lẫy, hùng vĩ của Việt Nam. Từng sự vật, từng ngọn núi, từng đồng lúa, rừng cây đều được quan sát tinh tế qua cái nhìn tĩ mĩ của tác giả. Những sự vật ấy pha lại một màu sắc tươi sáng, lộng lẫy và hũng vĩ biết bao, thoáng đâu đó sự bình dị thuần khiết. ” Sum xuê xoài biếc, cam vàng/ Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi”, hai câu thơ này thế hiện lên vẻ đẹp, vị ngọt và xảm nhận được màu xanh càng xanh hơn của thiên nhiên Việt Nam. Bài thơ đã cho em rất nhiều cảm xúc, đã cho em thêm cảm nhận được vẻ đẹp bình dị, lộng lẫy và thật hũng vĩ của Tổ quốc thân yêu!