K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Giải giùm mình mọi người ơi

28 tháng 4 2018

Đặt \(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)...\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}...\frac{101}{100}=\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{101}{2}\)

Vậy..............

3 tháng 6 2020

giúp mik với mik xin thanks ơn

5 tháng 5 2017

Câu 1:

Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)

             Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)

   Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)

              Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]

                      Do đó ta có bảng sau :

n+3-11-1111
n-14-4-28

          Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8

5 tháng 5 2017

2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)

       3x - 15  = 2x - 22

       3x - 2x  = -22 + 15

                x = -7

b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%

    1.25            < x % <  0.8

       còn lại mình ko biết

c) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)

    \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{x}{2}\)             =  \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

   \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{2}\)

 => x = 1

24 tháng 4 2020

\(x=\frac{-1}{2}+\frac{3}{4}=\frac{-2}{4}+\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{5}{6}-\frac{19}{30}=\frac{25}{30}-\frac{19}{30}=\frac{6}{30}=\frac{1}{5}\)

*\(1\div2\)không phải \(\frac{1}{2}\)à?*

a: =3/8-1/4

=3/8-2/8

=1/8

b: =-5/9+3/5-1/9+2/5

=-2/3+1

=1/3

c: =21/7*5/25=3/5

d: =3/4+11/10:(2/5-3/2)-1/9

=-13/36

14 tháng 5 2019

2/ Đặt biểu thức trên là B.Ta có: \(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\forall n\ge2\) (đpcm)

5/ (không chắc,quên cách làm mọe rồi) Gọi số viên bi của Hằng là x < 88 (viên). Suy ra: Số bi xanh là:\(\frac{x}{12}\)

Số viên bi vàng: \(\frac{x}{6}\) suy ra tổng số viên bi xanh và vàng là: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{12}=x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\right)=x\left(\frac{2}{12}+\frac{1}{12}\right)=x.\frac{3}{12}=\frac{x}{4}\)

14 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

           \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

            .....................

            \(\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

Đặt \(B=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

           \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

             \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2014}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

14 tháng 5 2019

\(\text{Ta có: }n^2>n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{2014^2}< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)< \frac{3}{4}\)

Vậy .............