K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đúng rồi ạ
17 tháng 9 2021

tùy từng trường hợp bạn ạ

NV
21 tháng 2 2021

Cứ áp dụng công thức \(\left(ln\left|u\right|\right)'=\dfrac{u'}{u}\) thôi

Còn câu dưới thì: \(\int\dfrac{axdx}{x^2\sqrt{x^2+a}}\)

Đặt \(u=\sqrt{x^2+a}\Rightarrow x^2=u^2-a\Rightarrow xdx=udu\)

\(\Rightarrow I=\int\dfrac{a.u}{u\left(u^2-a\right)}du\)

Nguyên hàm hữu tỉ khá cơ bản, tách ra bằng hệ số bất định

21 tháng 2 2021

CMR \(F\left(x\right)=ln\dfrac{x^2-x\sqrt{2} 1}{x^2 x\sqrt{2} 1}\) là 1 nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{2... - Hoc24

Hi câu này nữa anh :> 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Lời giải:

\(y'=\frac{5-x}{\sqrt{(x^2+5)^3}}=0\Leftrightarrow x=5\)

Lập bảng biến thiên với các chốt $x=-\infty, x=5; x=+\infty$ ta thấy hàm số có GTLN tại $x=5$

Đáp án D.

 

 


 

Chọn D

27 tháng 10 2021

sai r để ý chút đi bạn

NV
7 tháng 8 2021

Hàm có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình: \(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-2=0\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+2\left(m-1\right)+m^2-2\ne0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m-3\ne0\\-2m+3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{2}\\m\ne\left\{1;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2019

đề bài sai rồi bn ơi

27 tháng 3 2019

ukm

thế mới hay

Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?”lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.

Chứng minh 1+1 không bằng 2

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

6 tháng 8 2019

wow amazing !!!!

10 tháng 11 2019

1 + 1 = 2

Vì 2 - 1 = 1

1 + 0 = 1 

Vì 1 - 0 = 0

10 tháng 11 2019

đang cần chứng minh nha bn

5 tháng 4 2017

Đáp án A.

y' = x2 – x – 12

y’ > 0 <=> x2 – x – 12 > 0 

<=> x < -3 và x > 4

Vậy hàm số đồng biến trên (-∞ ; -3) và (4; +∞)