Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{29.41,724\%}{242} = 0,05(mol)$
$m_{dd\ sau\ tách\ tinh\ thể} = 29 - 8,08 = 20,92(gam)$
$n_{Fe(NO_3)_3\ sau\ tách\ tinh\ thể} = \dfrac{20,92.34,704\%}{242} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)$
$\Rightarrow M_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 242 + 18n = \dfrac{8,08}{0,02} = 404$
$\Rightarrow n = 9$
Vậy CT của tinh thể là $Fe(NO_3)_3.9H_2O$
có mFe/Mx=0.20144
\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7
ct FeSO4.7H20
\(M_{CuSO4.nH2O}=25,6.64=250\)
\(M_{\left(H2O\right)n}=250-160=90\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=\frac{90}{18}=5\)
ta có % Fe=19,2%
=> M Fe2(SO4)3.xH2O=\(\frac{56.2}{19.93}.100=562\)g/mol
=> m (SO4)3.xH2O=562-56.2=450g/mol
=> (32+16.4).3+x(18)=450
<=> 18x=450-288=162
=> x=162/18=9
vậy x=9
các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.
Thanks các bạn nhiều !
Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen
Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)
% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%
- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)
% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%
- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)
% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%
Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá
Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)
%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %
- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)
%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%
Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn
Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!
a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)
=> MX + 9n = 89,523
Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)
Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl
Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)
Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)
Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O
b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)
c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)
=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)
=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)
=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)
Trong 1 phân tử Fe(NO3)3 có 9 nguyên tử oxi.
Suy ra 1 mol Fe(NO3)3 có 9*6*1023 nguyên tử oxi.
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56}{242 + 18n}.100\% = 13,86\%$
$\Rightarrow n = 9$
n = 9