Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt công thức của muối ngậm nước cần tìm là \(CuSO_4.nH_2O\)
Theo đề, Cu chiếm 25,6%
Ta có: \(\dfrac{64.100}{160+18n}=25,6\)
\(<=> 6400 = 4096+460,8n\)
\(<=> n = 5\)
Vậy công thức muối ngậm nước cần tìm là \(CuSO_4.5H_2O\)
MCuSO4.nH2O=64:25,6%=250(g/mol)
n=\(\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy CTHH của muối là CuSO4.5H2O
các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.
Thanks các bạn nhiều !
Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen
Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)
% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%
- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)
% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%
- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)
% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%
Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá
Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)
%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %
- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)
%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%
Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn
Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56}{242 + 18n}.100\% = 13,86\%$
$\Rightarrow n = 9$
Gọi công thức phân tử ngậm nước là: \(RSO_4.nH_2O\)
Đề bài quá mơ hồ . Phiền em xem lại đề bài rồi
Em xem đề có thiếu không nè, do chỉ cho từng đấy gam muối thì chưa đủ dữ kiện đâu.
khi hòa tan hết 14g Fe trong H2SO4 thì tạo thành 5,6 lít khí H2(đktc) và dd FeSO4. Khi cô cạn..........
đề đó ặ
có mFe/Mx=0.20144
\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7
ct FeSO4.7H20
Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O
\(M_{CuSO4.nH2O}=25,6.64=250\)
\(M_{\left(H2O\right)n}=250-160=90\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=\frac{90}{18}=5\)