K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Đổi: 1 chục = 10 quả ; 1 tá = 12 quả

Gọi số trứng trong rổ là x ( x ϵ N*,x<100)

Nếu đếm theo từng chục (10 quả) cũng như đếm từng tá (12 quả) hoặc đếm 15 quả 1 lần thì lần nào cũng còn thừa 1 quả

⇒x−1∈BC(10,12,15)⇒x−1∈BC(10,12,15)

Ta có:

10=2⋅510=2⋅5

12=22⋅312=22⋅3

15=3⋅515=3⋅5

⇒BCNN(10,12,15)=22⋅3⋅5=60⇒BCNN(10,12,15)=22⋅3⋅5=60

⇒BC(10,12,15)=B(60)={0;60;120;180;....}⇒BC(10,12,15)=B(60)={0;60;120;180;....}

⇒x−1={0;60;120;180...}⇒x−1={0;60;120;180...}

⇒x={1;61;121;181...}⇒x={1;61;121;181...}

mà x<100x<100 => x = 61

Vậy có 61 quả trứng trong rổ

12 tháng 6 2018

Mà 10x 6=60,12 x 5=60,15 x 4=60
Theo đề bài,lần nào cũng thừa 1 quả thì lấy 60+1=61
Vậy số trứng trong rổ=61 quả
 

11 tháng 1 2022

1. KN= 3 cm

2. (-20) + 38 = 18

16 tháng 8 2016

Trường hợp bằng nhau thứ nhất : cạnh - cạnh - cạnh

Trường hợp bằng nhau thứ hai : cạnh - góc - cạnh

Trường hợp bằng nhau thứ ba : góc - cạnh - góc

16 tháng 8 2016

Trường hợp 1. cạnh - cạnh - cạnh
Trường hợp 2. cạnh - góc - cạnh 
Trường hợp 3. góc- cạnh - góc
==> Mình nhớ trong sgk có mà ? 

29 tháng 12 2021

Các kết quả có thể xảy ra là: xanh, vàng, đỏ

Kết quả có thể xảy ra cao nhất khi lấy ra là quả bóng vàng

1 tháng 5 2022

lỗi ảnh r bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:

Quý I: \(15:150 = \frac{1}{{10}}\)

Quý II: \(21:200 = \;\frac{{21}}{{200}}\)

Quý III:\(\;17:180{\rm{ }} = \;\frac{{17}}{{180}}\)

Quý IV: \(24:220 = \;\frac{6}{{55}}\)

b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm

Quý I: \(15:750{\rm{ }} = \;\frac{1}{{50}}\)

Quý II: \(21{\rm{ }}:{\rm{ }}750{\rm{ }} = \;\frac{7}{{250}}\)

Quý III: \(17:750 = \;\frac{{17}}{{750}}\)
Quý IV: \(24:750 = \;\frac{{12}}{{325}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Kết quả: E thắng.

12 tháng 2 2016

Làm cho mk cái lời giải nhe <thanks> ^-^
 

12 tháng 2 2016

This is Online Math , not Online Physics !