Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ thấy 1 số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1
TH1: 2n−15⋮42n−15⋮4 Từ đây suy ra 2n+1⋮42n+1⋮4 ( vô lý )
Th2: 2n−15−1⋮42n−15−1⋮4 Từ đây suy ra 2n⋮42n⋮4⇒n⩾4
okey :v
\(n^4+2n^3+5n^2\text{ là bình phương của 1 số}\Leftrightarrow n^2\left(n^2+2n+5\right)\text{ là bình phương của 1 số}\)
mà n nguyên do đó:
\(n^2+2n+5\text{ là bình phương của 1 số nguyên}\Rightarrow\left(n+1\right)^2+4=k^2\left(k\text{ nguyên}\right)\)
đến đây ez
Xét p=2,p=2, ta có: 4p+1=94p+1=9 là số chính phương.
Xét p>2,p>2, vì pp là số nguyên tố nên p=2k+1p=2k+1 (k∈N∗)(k∈N∗)
Ta có: 4p+1=4(2k+1)+1=8k+54p+1=4(2k+1)+1=8k+5
Mặt khác 4p+14p+1 là một số chính phương lẻ nên chia 88 dư 1.1.
Do đó với p>2p>2 thì 4p+14p+1 không là số chính phương.
Vậy số nguyên tố pp để 4p+14p+1 là số chính phương là 2.2.
Xét p=2 , ta có : 4p + 1 = 9 là số chính phương
Xét p > 2 , vì p là số nguyên tố nên p = 2k + 1 (k thuộc N*)
Ta có : 4p + 1 = 4(2k + 1) +1 = 8k + 5
Mặt khác 4p + 1 là một số chính phương lẻ nên chia 8 dư 1
Do đó với p > 2 thì 4p + 1 ko là số chính phương
Vậy số nguyên tố p để 4p + 1 là số chính phương là 2