K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tỷ gói mè = 182839 ngày

Vậy ta có phép tính 182839 x 2 = 365578 ngày

HT

29 tháng 11 2021

20 ngày.

Trung bình 1 tháng có 30 ngày thì 1 ngày bán được: 5.384.027,77 gói mè. Vậy cần 185, 7345546 ngày để bán được 1 tỉ gói mè. Ta thấy 185, 7345546 ngày = 6 tháng 19 ngày 11 giờ 52 phút 22 giây

@TRẦN TUẤN ANH

From Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVTP )

HT và $$$

21 tháng 11 2021

Trung bình 1 tháng có 30 ngày thì 1 ngày bán được: 5.384.027,77 gói mè. Vậy cần 185, 7345546 ngày để bán được 1 tỉ gói mè. Ta thấy 185, 7345546 ngày = 6 tháng 19 ngày 11 giờ 52 phút 22 giây.

20 tháng 11 2019

Đáp án B

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Theo bài ra ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Từ hai phương trình đầu của (3), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

23 tháng 1 2015

Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: \(\varepsilon=\frac{hc}{\lambda}=A+W_đ\)

Do \(v_1:v_2:v_3=1:k:3\)\(\Rightarrow W_{đ1}:W_{đ2}:W_{đ3}=1:k^2:9\)

\(\lambda_1:\lambda_2:\lambda_3=5:4:3\)\(\Rightarrow\varepsilon_1:\varepsilon_2:\varepsilon_3=12:15:20\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}12\varepsilon=A+W_đ\left(1\right)\\15\varepsilon=A+k^2W_đ\left(2\right)\\20\varepsilon=A+9W_đ\left(3\right)\end{cases}\)

Lấy (3) - (1) và (2) - (1) vế với vế ta có:

\(\begin{cases}8\varepsilon=8W_đ\\3\varepsilon=\left(k^2-1\right)W_đ\end{cases}\)

Chia vế với vế của 2 phương trình trên ta được: \(k^2-1=3\Rightarrow k=2\)

26 tháng 3 2017

Tại sao €1:€2:€3 lại ra tỉ số như thế vậy???

28 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Δ P = Δ A Δ t = 216 kWh 24 h = 9 ( kW ) ⇒ h = Δ P P = 9 kW 1000 kW = 0 , 9 %

6 tháng 3 2016

Giả sử tại thời điểm t1 có: 3 Y và 1X

Sau 110 phút, hạt X còn \(\dfrac{1}{2^{\dfrac{110}{T}}}\) (1)

Số Y tạo thêm bằng X mất đi, là: \(1-\dfrac{1}{2^{\dfrac{110}{T}}}\)

Số hạt Y lúc này là: \(3+1-\dfrac{1}{2^{\dfrac{110}{T}}}=4-\dfrac{1}{2^{\dfrac{110}{T}}}=\dfrac{4.2^{\dfrac{110}{T}}-1}{2^{\dfrac{110}{T}}}\) (2)

Từ (1) và (2), tỉ lệ giữa Y và X lúc này là: \(4.2^{\dfrac{110}{T}}-1=127\Rightarrow 4.2^{\dfrac{110}{T}} = 128\Rightarrow T = 22 \text{ phút}\)

 

24 tháng 6 2018

Theo giả thuyết bài toán, tại thời khảo sát t 1 , ta có:

Tỉ số trên sau khoảng thời gian t = 3T

Đáp án D

30 tháng 12 2015

Với một lò xo, tích chiều dài với độ cứng lò xo không thay đổi: \(k.l=const\)

Giả sử chiều dài mỗi đoạn của lò xo là: \(l,2l,3l,4l\)

Suy ra, chiều dài ban đầu của lò xo là: \((1+2+3+4)l=10l\)

Ta có: \(10l.50=l.k_1=2l.k_2=3l.k_3=4l.k_4\)

\(\Rightarrow k_1=500(N/m),k_2=250(N/m),k_3=\dfrac{500}{3}(N/m), k_4=125(N/s)\)

26 tháng 10 2021

C

26 tháng 10 2021

C bạn ơi

Với thiên hà JADES-GS-z13-0:

Khoảng cách: \(S_1=33,6\cdot9.460.730.472.580,8=3,178805439\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_1=\dfrac{S_1}{v}=\dfrac{S_1}{635.266}=500389669,6\left(h\right)\)

Với thiên hà F200DB-045:

Khoảng cách: \(S_2=36,1\cdot9.460.730.472.580,8=3,415323701\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_2=\dfrac{S_2}{v}=\dfrac{S_2}{635.266}=537621043,9\left(h\right)\)