K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

1. Tóm tắt:

\(m=5kg\\ t=20^oC\\ Q=59KJ=59000J\\ t'=50^oC\\ \overline{c=?}\\ Chất gì?\)

Giải:

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(t'-t\right)}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393\left(J/kg.K\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của kim loại đó khoảng 393J/kg.K và kim loại đó là đồng.

8 tháng 1 2018

2. Tóm tắt:

\(V_{nước}=10l=0,01m^3\\ V_{rượu}=5l=0,005m^3\\ t_{nước}=100^oC\\ t_{rượu}=80^oC\\ t=20^oC\\ \overline{Q_{nước}.?.Q_{rượu}}\)

Giải:

Ta có nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là:

\(c_{nước}=4200J/kg.K,c_{rượu}=2500J/kg.K\)

Mặt khác: Khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là:

\(D_{nước}=1000kg/m^3,D_{rượu}=800kg/m^3\)

Khối lượng nước được làm nguội là:

\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=1000.0,01=10\left(kg\right)\)

Khối lượng rượu đượclàm nguội là:

\(m_{rượu}=D_{rượu}.V_{rượu}=800.0,005=4\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=10.4200.\left(t_{nước}-t\right)=42000.\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do rượu tỏa ra là:

\(Q_{rượu}=m_{rượu}.c_{rượu}.\Delta t'=4.2500.\left(t_{rượu}-t\right)=10000.\left(80-20\right)=600000\left(J\right)\)

Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra giữa nước là rượu là:

\(\dfrac{Q_{nước}}{Q_{rượu}}=\dfrac{3360000}{600000}=5,6\left(lần\right)\)

Vậy nhiệt lượng do nước tỏa ra lớn gấp 5,6 lần nhiệt lượng do rượu tỏa ra.

19 tháng 12 2017

Nhiệt dung riêng của một kim loại là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.

8 tháng 5 2021

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

8 tháng 5 2022

sửa 200C=200C

59kJ = 59000J

 nhiệt dung riêng của một kim loại  là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K

=>kim loại này là đồng

\(Q=59kJ=59000J\)

Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Nhiệt dung riêng của chất:

\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m2 = 500g = 0,5kg

m1 = 400g = 0,4kg

t1 = 130C

t2 = 1000C

t = 200C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32c1J

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t - t2) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 32c1 = 14700

=> c1 = 459J/kg.K

22 tháng 3 2022

Đổi \(117kJ=117000J\)

\(Q=m.c.\text{Δ}t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\text{Δ}t}=\dfrac{Q}{m.\left(50-20\right)}=\dfrac{117000}{10.30}=390\left(J\text{/}kg.k\right)\)

Kim loại đó là đồng

7 tháng 11 2019

Đáp án B

15 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

28 tháng 4 2022

Ai giúp mình với ạ ;-;

Nhiệt lượng nước thu là

\(Q_{tỏa}=0,44.4200\left(27-20\right)=12936J\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow12936=0,2c\left(100-27\right)\\ \Rightarrow c=886J/Kg.K\\ \Rightarrow Al\)

5 tháng 6 2019

Đáp án C