K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2015

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 thuộc BC (30,40)

dạng (mình ko chắc): BC(30,40) . m - 23 = n  (m là số tự nhiên, khác 0)

 

13 tháng 11 2019

120.k hay sao ấy

2 tháng 7 2015

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 \(\in\) BC (30,40) = B(BCNN(30;40)) = 120

=> \(n+23=120:k\) (\(k\in\) N*)

=> \(n=\left(120:k\right)-23\). Đó chính là dạng của n.

2 tháng 7 2015

Trần Sỹ Minh Quân đừng đẩy bài giải của mình xuống. Các bạn **** để bài mình lên đầu đi !

2 tháng 1 2018

n chia cho 30 dư 7 thì n = 30k + 7 với \(k\in\text{N}\)

n chia cho 40 dư 17 thì n = 40k + 17 với \(k\in\text{N}\)

2 tháng 1 2018

Ta có:

n : 30 dư 7 

n : 40 dư 17

=> n + 23 \(⋮30;40\)

Dạng chung của số tự nhiên n : n = 30k - 23 (k thuộc N*)

                                              n = 40k - 23  (k thuộc N*)

13 tháng 12 2015

n chia 30 dư 7 thì n+23 chio hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

suy ra :n+23 thuocj BC (30,40)

BC(30,40) ,m-23 =n m là só tj nhiên khác 0)

7 tháng 12 2016

Vì : n chia cho 30 dư 7 => n + 23 \(⋮\)30

n chia cho 40 dư 17 => n + 23 \(⋮\)40

Mà : n nhỏ nhất => n = BCNN(30,40)

30 = 2 . 3 . 5

40 = 23 . 5

BCNN(30,40) = 23 . 3 . 5 = 120

n + 23 = 120 => n = 120 - 23 = 97 '

Vậy n = 97

7 tháng 11 2015

tich cho minh nhe thanhk

6 tháng 11 2015

n = 30 q+7 => n+ 23 =30q +30 chia hết cho 30

n= 40p+17 => n+23 = 40p+40 chia hết cho 40 

=> n+23 là BC(30;40) = B(120)

=> tổng  quát

n = 120 k -23  với k là số tự nhiên khác 0