Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ | Vị ngữ |
---|---|
Hoán dụ | Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt |
Người ta | Gọi chàng là Sơn Tinh |
Tre | Còn là nguồn vui… tuổi thơ |
Nhạc của trúc, nhạc của tre | Là khúc nhạc đồng quê |
Bồ các | Là bác chim ri |
Vua | Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà. |
Khóc | Là nhục |
Rên | Hèn |
Van | Yếu đuối |
Dại khờ | Là những lũ người câm |
các câu trần thuật đơn là:
a. Hoán dụ là...cho sự diễn đạt.
c. Tre là cánh tay của người nông dân.
Nhạc của trúc...đồng quê.
d. cả bài luôn nhé!
e. Khóc là nhục
và dại khờ là lũ người câm.
PHÂN TÍCH CẤU TẠO NGỮ PHÁP
a. hoán dụ: đây là CN
Còn lại là VN
c.tre:CN còn lại là VN
Nhạc của trúc, nhạc của tre: CN còn lại là VN
d.bồ các/chim ri/sáo sậu/sáo đen/tu hú:CN
CÒN LẠI LÀ VN
e. khóc/và dại khờ;CN
CÒN LẠI LÀ VN
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Trong câu "Im lặng là vàng" mang ý khuyên nhủ con người ta phải biết suy nghĩ chín chắn, cẩn thận trong lời nói và chữ viết. Khi không tìm ra được biện pháp thỏa đáng, chưa nắm rõ vấn đề hay còn nhiều uẩn khúc thì hãy im lặng để tự tôn trọng bản thân và người khác. Dùng từ "vàng" nhằm mục đích nói lên giá trị của sự im lặng, ngầm khẳng định những người biết nhẫn là con người thông minh, cũng như kim loại vàng quý giá. Nhận định phù hợp khi trong các sự việc xảy ra xung quanh cần tính kiên nhẫn của con người.
Theo Tố Hữu thì mang một ý hoàn toàn khác, mục đích ông sáng tác đoạn thơ trên nhằm phê phán những con người nhu nhược, yếu đuối không biết đứng lên bảo vệ cái lí lẽ đúng, không biết dũng cảm bảo vệ tổ quốc khi bị xâm lăng. Những cái hành động như "khóc, rên, hèn, van" chỉ là sự không đáng có của con người, thể hiện bản chất ích kỉ, coi đấu tranh là việc quá xa tầm tay. Nhận định này phù hợp khi đứng lên bảo vệ công lý.
Vàng là một thứ quý trên thế gian, người ta vẫn nói: "quý như vàng". Câu nói "Im lặng là vàng" mang hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp nên biết giữ im lặng, không nên tự bộc lộ mình hoặc can thiệp vào công việc của người khác, đó mới là khôn ngoan, chín chắn. Sự đúng đắn của quan điểm ấy chúng ta đã từng phân tích, thừa nhận, ca ngợi rất nhiều. Song điều đó có hoàn toàn chính xác? Liệu có phải khi nào im lặng cũng là đúng đắn, tốt đẹp?
Trong cuộc sống, bên cạnh những cái hay cái đúng còn có những quan điểm, lời nói, hành động... sai trái cần lên án, tố cáo. Trong cơ quan, công sở có những kẻ tham ô, hối lộ. Ngoài đường ngoài chợ, có những tên buôn lậu, cướp giật. Trong lớp học, có những hành động tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá... Lúc ấy, nếu im lặng tức là đã tiếp tay cho cái ác, cái sai trái hoành hành. Lúc ấy im lặng là vô trách nhiệm, hèn nhát.
Cũng có khi, trên đường có một cụ già đang run rẩy trước dòng người xuôi ngược, trong khi bạn đang lưỡng lự thì đã có một bạn khác nhanh chân hơn giúp cụ qua đường. Vậy là chỉ vì im lặng bạn đã lỡ mất cơ hội làm một việc tốt. Trong lớp học, thầy giáo đưa ra câu hỏi, bạn im lặng tức là đã đánh mất cơ hội để cất lên "tiếng nói của mình", cơ hội để thể hiện, cơ hội để thử sức. Những cơ hội, thời cơ nếu ta để lỡ thì sẽ mất đi vĩnh viễn. Khi ấy, im lặng là dại dột, ấu trĩ.
Im lặng trong một cuộc thảo luận, tranh luận của tập thể để đi đến thống nhất một vấn đề chung còn nói lên con người bạn nó thiếu quan điểm biết nhường nào. Khi ấy, bạn rất dễ trở thành ba phải trong vô vàn những quan điểm, xu hướng.
Như vậy là trong cuộc sống, cần phải biết xác định hoàn cảnh để im lặng hoặc phá vỡ im lặng đúng thời điểm.
a, Kiểu câu định nghĩa
b, Kiểu câu giới thiệu
c, Kiểu câu miêu tả
d, Kiểu câu giới thiệu
đ, Kiểu câu miêu tả
e, Kiểu câu đánh giá
Vietjack là an toàn!
Câu trần thuật đơn có từ là:
Là những lũ người câm