K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

1) Gọi 2 số là a và b, ta có: Tổng 2 số và tích 2 số đối nhau nên:

    a + b = -ab

<=> a + b + ab = 0

<=> a + ab + b + 1 = 1

<=> a (b + 1) + (b + 1) = 1

<=> (b + 1) (a + 1) = 1

Mà 1 = 1 . 1 = (-1) . (-1) nên các trường hợp là:

a + 1 = 1 và b + 1 = 1 => a = b = 0

a + 1 = -1 và b + 1 = -1 => a = b = -2

2)a) vì 8 = 8.1 = 1.8 = 2.4 = 4.2

Vì 2y + 1 là số lẻ nên chỉ có 1 phương án là:

   2y + 1 = 1 và x - 2 = 8 => y = 0 và x = 10

2b) 20 = 20 . 1 = 1 . 20 = 2.10 = 10.2 = 4.5 = 5.4

Mà 4y + 1 là số lẻ nên chỉ có thể có 2 trường hợp sau:

+) 4y + 1 = 1 và 8 - x = 20 => y = 0 và x = -12

+) 4y + 1 = 5 và 8 - x = 4 => y = 1 và x = 4

1. Gọi số cần tìm là xy (x,y thuộc Z) 

Ta có: x+y=xy 

=> x-xy+y=0 

=> x(1-y)+y-1=-1 

=> x(1-y)-(1-y)=-1 

=> (x-1)(1-y)=-1 

=> x-1, 1-y thuộc Ư(-1)={-1,1} 

Ta có bảng sau: 

x-1-11
1-y1-1
x02
y02

Vậy (x,y)=(0,0);(2,2)

24 tháng 7 2015

XY-X-Y=2 thì XY-Y-X=X0-X=2

=> X.9=2

Nên X=2/9

cho mình một cái **** !!!!!

10 tháng 2 2017

bao minh bai nay di :n-1 chia het cho n+3

2)a) vì 8 = 8.1 = 1.8 = 2.4 = 4.2

Vì 2y + 1 là số lẻ nên chỉ có 1 phương án là:  

 2y + 1 = 1 và x - 2 = 8 => y = 0 và x = 10

2b) 20 = 20 . 1 = 1 . 20 = 2.10 = 10.2 = 4.5 = 5.4

Mà 4y + 1 là số lẻ nên chỉ có thể có 2 trường hợp sau:

+) 4y + 1 = 1 và 8 - x = 20 => y = 0 và x = -12

+) 4y + 1 = 5 và 8 - x = 4 => y = 1 và x = 4

13 tháng 3 2020

bạn phi công lái máy bay làm đúng rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Với $x,y$ nguyên thì $x-2, 2y+1$ nguyên.

Mà $(x-2)(2y+1)=8$ nên $2y+1$ là ước của $8$

$2y+1$ lẻ nên $2y+1=1$ hoặc $2y+1=-1$
Nếu $2y+1=1\Rightarrow x-2=8$

$\Rightarrow y=0; x=10$
Nếu $2y+1=-1\Rightarrow x-2=-8$

$\Rightarrow y=-1; x=-6$

b.

$8-x, 4y+1$ là số nguyên. Mà $(8-x)(4y+1)=20$ nên $4y+1$ là ước của $20$.
Mà $4y+1$ chia $4$ dư $1$ nên $4y+1\in \left\{1; 5\right\}$
Nếu $4y+1=1$ thì $8-x=20$

$\Rightarrow y=0; x=-12$

Nếu $4y+1=5$ thì $8-x=4$

$\Rightarrow y=1; x=4$

9 tháng 8 2016

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

9 tháng 8 2016

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

4 tháng 5 2020

B1: \(\left(x+9\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+9< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=4\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-9;4}

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}