K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

1/ rút gọn \(A=\frac{151515.1818}{1818.151515}\)\(=\left(151515.1818\right):\left(1818.151515\right)\)\(=1\)

2/ tập hợp các số tự nhiên \(n\) để  \(\frac{4}{2n-1}\) nguyên

=> \(4\) chia hết cho \(2n-1\)

=> \(2n-1\) là ư(\(4\))= { -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 }

ta có: \(2n-1\)\(=-4\) loại

         \(2n-1\)\(=-2\) loại

         \(2n-1\)\(=-1\)

         \(2n-1\)\(=1\)

         \(2n-1\)\(=2\) loại

         \(2n-1\)\(=4\) loại

=> \(n=\left\{0;1\right\}\)

2 tháng 3 2020

a) => a thuộc Ư nguyên tố của(35)={\(\pm\)1,\(\pm\)5, \(\pm\)7,\(\pm\)35}

b)M={0}

30 tháng 3 2017

theo đề ta có: A= 2n+5 / n+1 => A= 2n+2 + 3 /n+1= 2(n+1)+3 / n+1 = 2(n+1) /n+1   + 3/n+1 là 1 số nguyên 

=> vì 2(n+1) / n+1 là 1 số nguyên nên 3/n+1 cx là 1 số nguyên

=>3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= -3;-1;1;3

n= -4;-2;0;2 biết n là số tự nhiên nên n =0;2

chúc bn hc tốt và luôn thành công trong hc tập!

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

15 tháng 1 2016

3/

a/b = 49/56 = 7/8

a = 7*12 = 84

b = 8*12 = 96

14 tháng 1 2016

cmr đầu tiên đúng  câu 3 = 49/56  vậy thì kết quả bằng 84/96

13 tháng 8 2016

không biết, khó quá

30 tháng 7 2017

=>\(\frac{4}{2n}\)là một số nguyên.

2n là Ư(4)

Ta có bảng sau:

Ư(4)-4-2-1124
2n-4-2-1124
n-2-1-0,50,512

Vì n là số tự nhiên nên:

n\(\in\){1;2}

30 tháng 7 2017

=> 2n-1 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4124
n0\(\frac{-1}{2}\) (loại)\(\frac{-3}{2}\) (loại)1\(\frac{3}{2}\) (loại)\(\frac{5}{2}\) (loại)

Vậy n=1