K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 200g= 0,2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 30°C

C= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Q=?

b, t= ?

Giải:

a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)

b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:

Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)

Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:

Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)

=> t= 76,6°C

=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C

11 tháng 5 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

F= 15*105= 1500000(N)

v= 72km/h= 20m/s

--------------------------

Công suất của đầu tàu là:

P= F*v= 1500000*20= 30000000(W)= 30(MW)

=>> Vậy công suất của đầu tàu là 30MW

Tóm tắt:

\(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_3=30^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ t=?\)

________________________________________________

Giải:

- Nhiệt lượng cung cấp cho 400g nước từ 20oC đến nhiệt độ sôi:

\(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=0,4.4200.\left(100-20\right)=134400\left(J\right)\)

- Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_2-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_3\right)\\ < =>0,4.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200\left(t-30\right)\\ < =>0,4.\left(100-t\right)=0,2.\left(t-30\right)\\ < =>40-0,4t=0,2t-6\\ < =>40+6=0,2t+0,4t\\ < =>46=0,6t\\ =>t=\dfrac{46}{0,6}\approx76,667^oC\)

6 tháng 6 2017

a)10h->36000s

năng lg bức xạ trên 1cm2: 36000.0,12=4320J

b)ưu điểm:

-tiết kiệm tiền

-tránh gây ô nhiễm mt

-giảm thiểu tình trạng trái đất nóng lên

........

Còn nữa mak mk ko pk, tự tìm hiểu nka!!!hiha

10 tháng 5 2017

a. 10h=10.60.60=36000(s)
=> Năng lượng bức xạ mà 1 cm2 bề mặt nhận được trong 10h: 0,12.36000=4320(J)
b. Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời có ưu điểm:
+ Không ảnh hưởng đến môi trường
+Nguồn năng lượng vô tận, dồi dào
+ Tiết kiệm chi phí

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
26 tháng 3 2023

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

26 tháng 4 2017

a, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2

m1.c1.(t1-t2)=m2.c2.(t2-t1)

.............................

K bt đề có sai k, nhưng mk thấy thiếu khối lượng.

26 tháng 4 2017

ở dưới có yêu cầu tính khối lượng mà bạn :))))

25 tháng 10 2017

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

14 tháng 3 2022

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

14 tháng 3 2022

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

16 tháng 5 2017

Câu a) Tóm tắt:

\(m=2,5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ c=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ -----------------\\ Q=?\left(j\right)\)

_________________________________________

Gỉai:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)

=> Vậy: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC là 840000(J)

16 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 2,5kg

m2= 2,5kg

t= 50°C

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 25°C

C= 4200 J/kg.K

---------------------

a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 2,5*4200*(100-20)= 840000(J)

b, Nhiệt lượng của 2,5kg nước sôi tỏa ra là:

Q2= m2*C*(t2-t)= 2,5*4200*(100-50)= 525000(J)

Nhiệt lượng của nước ở 25°C thu vào là:

Q3= m3*C*(t-t3)= m3*4200*(50-25)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 525000= m3*4200*(50-25)

=> m3= 5(kg)

=>> Vậy cần 5kg nước ở 25°C