Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 200g= 0,2kg
t1= 20°C
t2= 100°C
t3= 30°C
C= 4200 J/kg.K
----------------------
a, Q=?
b, t= ?
Giải:
a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:
Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)
b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:
Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)
Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:
Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2=Q3
<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)
=> t= 76,6°C
=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C
Chọn A
Vì dẫn nhiệt không thể xảy ra trong chân không nên đáp án A là đáp án không đúng.
Khi sưởi ấm nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta bằng ba cách:
A.Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhưng chủ yếu là bức xạ nhiệt
B nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất bằng bức xạ nhiệt
C Nhiệt truyền khi đun sôi nước là dẫn nhiệt và đối lưu nhưng chủ yếu là đối lưu
D tất cả các ý trên
Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt
⇒ Đáp án C
Đáp án C
Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt
C
Năng lượng của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng cách bức xạ nhiệt.
Khi tầng ozon bị thủng thì một lượng lớn tia cực tím sẽ bắt đầu chiếu xuống trái đất, con người sẽ bị nhiễm các bệnh như là ung thu da, thực vật thì mất khả năng miễn dịch, và cả các sinh vật sống dưới đại dương cũng sẽ bị ảnh hưởng và chết dần
Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí
B.Bằng sự đối lưu
C. Bằng bức xạ nhiệt
D. Bằng một hình thức khác
a)10h->36000s
năng lg bức xạ trên 1cm2: 36000.0,12=4320J
b)ưu điểm:
-tiết kiệm tiền
-tránh gây ô nhiễm mt
-giảm thiểu tình trạng trái đất nóng lên
........
Còn nữa mak mk ko pk, tự tìm hiểu nka!!!
a. 10h=10.60.60=36000(s)
=> Năng lượng bức xạ mà 1 cm2 bề mặt nhận được trong 10h: 0,12.36000=4320(J)
b. Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời có ưu điểm:
+ Không ảnh hưởng đến môi trường
+Nguồn năng lượng vô tận, dồi dào
+ Tiết kiệm chi phí