K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_3=30^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ t=?\)

________________________________________________

Giải:

- Nhiệt lượng cung cấp cho 400g nước từ 20oC đến nhiệt độ sôi:

\(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=0,4.4200.\left(100-20\right)=134400\left(J\right)\)

- Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_2-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_3\right)\\ < =>0,4.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200\left(t-30\right)\\ < =>0,4.\left(100-t\right)=0,2.\left(t-30\right)\\ < =>40-0,4t=0,2t-6\\ < =>40+6=0,2t+0,4t\\ < =>46=0,6t\\ =>t=\dfrac{46}{0,6}\approx76,667^oC\)

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu. 2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến. a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h. b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào? 3. Nhỏ 1...
Đọc tiếp

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu.

2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến.

a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h.

b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào?

3. Nhỏ 1 giọt mực vào 1 cốc n'c . Dù ko khuấy cx chỉ sau 1 thời gian ngắn toàn bộ n'c trog cốc đã có mực . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của n'c thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên chậm đi ? tại sao?

4. a, Tính nhiệt lượng cần cug cấp để 400g n'c từ 200C đến khi sôi

b, Lấy 400g n'c sôi trộn vs 200g n'c ở 300C . Tính nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp n'c vừa trộn ( bỏ qua sự truyền nhiệt cho môi trường )

Cho bik nhiệt dug riêng của n'c là 4200J/kg.k

2
11 tháng 5 2017

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 200g= 0,2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 30°C

C= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Q=?

b, t= ?

Giải:

a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)

b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:

Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)

Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:

Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)

=> t= 76,6°C

=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C

11 tháng 5 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

F= 15*105= 1500000(N)

v= 72km/h= 20m/s

--------------------------

Công suất của đầu tàu là:

P= F*v= 1500000*20= 30000000(W)= 30(MW)

=>> Vậy công suất của đầu tàu là 30MW

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)

2 tháng 5 2023

TT

mAl = 400g = 0,4kg

mn = 1,5 kg

t10 = 250C

t20 = 1000C  \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C

cAl = 880 J/kg . k

c= 4200 J/kg . k

Q = ? J

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

Qn = mn . cn . Δt= 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J

Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:

Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J

16 tháng 5 2017

Câu a) Tóm tắt:

\(m=2,5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ c=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ -----------------\\ Q=?\left(j\right)\)

_________________________________________

Gỉai:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)

=> Vậy: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC là 840000(J)

16 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 2,5kg

m2= 2,5kg

t= 50°C

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 25°C

C= 4200 J/kg.K

---------------------

a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 2,5*4200*(100-20)= 840000(J)

b, Nhiệt lượng của 2,5kg nước sôi tỏa ra là:

Q2= m2*C*(t2-t)= 2,5*4200*(100-50)= 525000(J)

Nhiệt lượng của nước ở 25°C thu vào là:

Q3= m3*C*(t-t3)= m3*4200*(50-25)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 525000= m3*4200*(50-25)

=> m3= 5(kg)

=>> Vậy cần 5kg nước ở 25°C

20 tháng 4 2017

m1 = 100g = 0,1kg ; c1 = 900J/g.K ; t1 = 10oC

m2 = 400g = 0,4kg ; c2 = 4200J/kg.K

m = 200g = 0,2kg ; c3 = 230Jkg.K ;

Gọi khối lượng phần nhôm và phần thiếc trong thỏi hợp kim là mn và mt. Ta có:

\(m_n+m_t=m\Rightarrow m_t=m-m_n\left(1\right)\)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra khi hị nhiệt từ t2 = 120oC xuống t3 = 14oC là:

\(Q_{tỏa}=\left(m_n.c_1+m_t.c_3\right)\left(t_2-t_3\right)\\ =\left(900m_n+230m_t\right)\left(120-14\right)=10600\left(9m_n+2,3m_t\right)\)

Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 10oC đến t3 = 14oC là:

\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_1\right)=\left(0,1.880+0,4.4200\right)\left(14-10\right)=7072\left(J\right)\)

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow10600\left(9m_n+2,3m_t\right)=7072\\ \Rightarrow9m_n+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2):

\(9\left(m-m_t\right)+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-9m_t+2,3m_t=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow9m-m_t\left(2,3-9\right)=\dfrac{7072}{10600}\\ \Rightarrow-m_t=\dfrac{\dfrac{7070}{10600}-9.0,2}{2,3-9}\\ \Rightarrow m_t\approx0,16908\left(g\right)\\ \Rightarrow m_n=0,03092\left(g\right)\)

Phần nhôm có khối lượng 30,92kg phần thiếc có khối lượng 169,08kg.

1 tháng 5 2021

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)

 

10 tháng 8 2020

Bạn đặt ' * lung tung nên mình đặt 1 2 3 cho dễ nhìn nha

a) Nhiệt lượng chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu vào bằng nhiệt lượng chất lỏng 3 tỏa ra

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1+m_2c_2\Delta t_2=m_3c_3\Delta t_3\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_3c_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow1.2500.\left(t-10\right)+2.4200.\left(t-5\right)=3.3000.\left(50-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2500t-25000+8400t-42000=450000-9000t\)

\(\Leftrightarrow19900t=517000\)

\(\Leftrightarrow t=\frac{5170}{199}\approx26^oC\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(30^oC\):

\(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t'=\left(1.2500+2.4200+3.3000\right).\left(30-26\right)=79600\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(100^oC\):

\(Q''=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t''=1472600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q1+Q2\\ =m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ =2.4200.\left(100-30\right)+0,2.880\left(100-30\right)=600320J\)

10 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là: 

Q1=5.880.(100-25)=330000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:

Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)