K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

 Lấy gốc thế năng tại mặt đất h = 0

a/ Tại độ cao h1 = 3m thì Wt1 = mgh1 = 60J

Tại mặt đất h 2 = 0 thì Wt2 = mgh 2 = 0 

Tại đáy giếng h3 = -3m thì Wt3 = mgh3 = - 100J 

b/ Lấy mốc thế năng tại đáy giếng 

Tại độ cao 3m so mặt đất h1 = 8m thì Wt1 = mgh1 = 160J 

Tại mặt đất h 2 = 5m thì Wt 2 = mgh 2 = 100 J 

Tại đáy giếng h3 = 0 thì Wt3 = mgh3 = 0 

c/ Công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất: A31 = Wt3 – Wt1 

Khi lấy mốc thế năng tại mặt đất: A31 = Wt3 – Wt1 = -100 – 60 = -160J.

13 tháng 8 2016

m=10kg 
g=10m/s^2 
a) Lay moc the nang tai mat dat 
* The nang cua vat o diem A cach mat dat 3m 
z=3m 
Wt=mgz=10.10.3=300J 
* The nang cua vat tai day gieng cach mat dat 5m 
z=-5m 
Wt=mgz=10.10.(-5)=-500J 

b) Lay moc the nang tai day gieng 
* The nang cua vat lai A 
z=5+3=8m 
Wt=mgz=10.10.8=80J 
* The nang cua vat tai day gieng 
z=0 
Wt=mgz=10.10.0=0 

c) Cong cua trong luc khi dich chuyen vat tu day gieng len do cao 3m so voi mat dat 
s=5+3=8m 
a=180 do 
A=F.s.cosa=m.g.s.cosa=10.10.8.cos(180)

15 tháng 3 2022

B. Động năng và thế năng hấp dẫn.

17 tháng 1 2021

Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:

- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ sàn: ròng rọc

- Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải: mặt phẳng nghiêng

- Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc: đòn bẩy

23 tháng 1 2021

- ròng rọc

-mặt phẳng nghiêng

-đòn bẩy

 

2 tháng 4 2016

a. khối lượng thỏi:

350 - 150= 200cm3

b. 

+ Mặt phẳng nghiêng sẽ làm giảm lực kéo của vật khi kéo trực tiếp.

Cho nên;

=> Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo thỏi chì thì lực kéo thỏi chì nhẹ hơn lực kéo đúng của trọng lượng vật.

Ví dụ nhá : 

chì 100g = 1 F

+ Có lẽ dùng mặt phẳng giảm một nữa hay bao nhiêu tùy độ nghiêng và chiều dài mặt phẳng.

Nhiệt học lớp 6

5 tháng 3 2017

Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:

100 . 10 = 1000 ( N )

Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:

2 , 5 : 1 = 2 , 5

nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.

Lực mà người đấy bỏ ra là:

1000 : 2 , 5 = 400 ( N )

Đáp số : 400 N

7 tháng 3 2017

400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.

15 tháng 3 2017

Mình nghĩ là: 1 x 10 = 10 (Niuton)

10 tháng 12 2016

Lúc đó viên đá chịu lực ném của người đó và trọng lực của Trái Đất, lực ném của người đó lớn hơn trọng lực của Trái Đất

10 tháng 12 2016

Đỗ Như Minh Hiếu You're welcome!!hihi