K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023
 

a. 

- Hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ có thể hiểu:

+ Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. 

+ Lộc của “người cầm súng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận, trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. 

b. 

- Từ “đi” theo nghĩa thông thường có thể hiểu là hành động di chuyển bằng đôi chân của con người. Nhưng khi đặt trong bối cảnh đoạn thơ trên có thể hiểu “đi” ở đây là sự phát triển tiến tới không ngừng của đất nước.

c. 

- Từ “làm” theo nghĩa thông thường được hiểu là hành động dùng công sức vào những việc khác nhau, nhằm một mục đích nhất định nào đó. Còn từ “làm” trong văn bản có thể hiểu là khao khát được hóa thân vào những sự vật, sự việc trong bài thơ để cống hiến những tinh hoa cho cuộc đời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. 

- Hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ có thể hiểu:

+ Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. 

+ Lộc của “người cầm súng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận, trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. 

b. 

- Từ “đi” theo nghĩa thông thường có thể hiểu là hành động di chuyển bằng đôi chân của con người. Nhưng khi đặt trong bối cảnh đoạn thơ trên có thể hiểu “đi” ở đây là sự phát triển tiến tới không ngừng của đất nước.

c. 

- Từ “làm” theo nghĩa thông thường được hiểu là hành động dùng công sức vào những việc khác nhau, nhằm một mục đích nhất định nào đó. Còn từ “làm” trong văn bản có thể hiểu là khao khát được hóa thân vào những sự vật, sự việc trong bài thơ để cống hiến những tinh hoa cho cuộc đời.

26 tháng 2 2023

Cần gấp 

21 tháng 3 2018

Mở bài: Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa cỏ tốt tươi. Lòng mỗi người phơi phơi đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong trào "trồng cây xanh" theo lời dạy của Bác Hồ: "Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân".

Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Bác.

    + Việc trồng cây quả đúng là có ý nghĩa với mùa xuân của đất trời.

    + Việc trồng cây còn có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước nữa.

Việc trồng cây trong mùa xuân lại có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước vì: nó rèn tập cho con người ý thức sống vì cuộc sống chung. Nó tạo cho con người tâm thế vững vàng, tự tin để bước vào một năm làm việc mới đầy hiệu quả.

Hãy xác định trách nhiệm của bản thân trước lời dạy của Bác Hồ.

Kết bài: Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải...
Đọc tiếp

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.

                                                                        (Theo Nguyễn Đình Thi)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích?

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong đoạn trích?

Câu 3: Nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trên?

Câu 4: Nêu nội dung đoạn trích?

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : PTBĐ chính : miêu tả

Câu 2 : Trạng ngữ : Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương

Câu 3 : Ý nghĩa : chỉ thời gian, sự giá rét kéo dài ở bờ sông Lương.

Câu 4 : ND : miêu tả cảnh khi mùa xuân đến.

15 tháng 3 2022

Câu 1 :

PTBĐ chính : miêu tả

Câu 2 :

Trạng ngữ : Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương

Câu 3 :

Ý nghĩa : chỉ thời gian, sự giá rét kéo dài ở bờ sông Lương.

Câu 4 :

ND : miêu tả cảnh khi mùa xuân đến.

16 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân cũng là mùa cây côi dỗ trồng, dỗ phát triển. Mùa xuân có Tết cổ truyền, mọi người, mọi nhà vui vẻ đón xuân. Đó chính là thời điểm trồng cây thích hợp nhất.

Bác đã khởi xướng ra một phong trào rất có ý nghĩa là trồng cây vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc: “Mùa xuân là Tết trồng cây”. Từ đó, mọi người đều gọi là “Tết trồng cây”.

Lời dạy của Bác vừa hợp với đất trời, vừa hợp với lòng người.

Trồng cây không chỉ đem lại lợi ích trước mắt cho cuộc sông của con người mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước.

16 tháng 2 2022

Em cảm ơn ạ 

Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một...
Đọc tiếp

Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.

(Theo Nguyễn Đình Thi)

Câu 1:(1 điểm) Xác định nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 2:(0.5 điểm) Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên?

Câu 3:(0.5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì?

- Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa.

- Mùa xuân đã đến. 

0
3 tháng 10 2016

(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày trên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta

(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên là mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu

3 tháng 10 2016

(1)Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngàytrên đất nước nhà .Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta

(2)Hùng vương thứ mười tám có một người con gái tên mị nương , người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu

25 tháng 7 2021

xin lỗi nhé 

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề văn nghị luận chứng minh

25 tháng 7 2021

Tham khảo

Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này?

=> Lời khuyên của Bác qua hai dòng thơ:

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân cũng là mùa cây côi dỗ trồng, dỗ phát triển. Mùa xuân có Tết cổ truyền, mọi người, mọi nhà vui vẻ đón xuân. Đó chính là thời điểm trồng cây thích hợp nhất.

Bác đã khởi xướng ra một phong trào rất có ý nghĩa là trồng cây vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc: “Mùa xuân là Tết trồng cây”. Từ đó, mọi người đều gọi là “Tết trồng cây”.

Lời dạy của Bác vừa hợp với đất trời, vừa hợp với lòng người.

Trồng cây không chỉ đem lại lợi ích trước mắt cho cuộc sông của con người mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước.

Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.

=> Trong bốn mùa của đất nướcmùa xuân có khí hậu ấm áp, ôn hòa,  mưa xuân lất phất khiến đất đai tươi tốt, cây cối đâm chồi, nảy lộc xanh tươi. Do đó, mùa xuân là mùa thích hợp cho cây trồng phát triển.

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề lạ thế chưa nghe bao h

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm  hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.
                                                                        (Theo Nguyễn Đình Thi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Xác định trạng ngữ trong đoạn trích?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trên?
Câu 4: Nêu nội dung đoạn trích?

1
10 tháng 3 2022

1. PTBĐ: miêu tả

2 + 3. TN: Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn => TN chỉ nơi chốn

TN: Những buổi chiều hửng ấm, Những ngày mưa phùn => TN chỉ thời gian

4. Đoạn trích miêu tả mùa xuân ở bờ sông Lương.