Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tôi là chủ ngữ
b, tôi là vị ngữ
c, tôi là bổ ngữ
d, tôi là trạng ngữ
e, tôi là định ngữ
a) trời nắng và oi ả
=> liên kết từ
b) chiều nay, tôi nên đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ
=> liên kết từ
c) Ông già đương bàn với ngượi trong làng việc ghép đá thành bậc thang vượt núi. Cả làng khâm phục ông.Vậy mà ngày khởi công , chẳng ai đi theo ông
=> với: liên kết từ
=> vậy mà : liên kết câu
Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu?
a/ trạng ngữ b/ chủ ngữ c/ vị ngữ d/ trạng từ
Câu 1: Em hãy điền các cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa (1 điểm)
a. __Vì___ em đi học chăm ngoan ___nên___ cô giáo đã khen ngợi em trước lớp vào giờ sinh hoạt.
b. __Do___ mưa ngày càng lớn __nên__ ruộng đồng ngập hết cả.
=>
a ) Vì - nên
b) Do - nên
Câu 2: Em hãy tìm trong câu sau các từ nhiều nghĩa và chỉ ra đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển (1 điểm)
Hùng mở to đôi mắt tròn xoe nhìn vào cái lưới đánh cá của ông, vừa nhìn bé vừa tò mò chạm vào những mắt lưới và cười khoái chí.
=>
Từ nhiều nghĩa : đôi mắt và mắt lưới
+ Đôi mắt (nghĩa gốc) : chỉ một bộ phận cơ thể của con người
+ Mắt lưới (nghĩa chuyển) : chỉ những cái lỗ (hình thoi) của cái lưới
Câu 3: Trong đoạn thơ dưới đây có sử dụng một cặp từ đồng âm, em hãy tìm và giải nghĩa.
Bà già đi chợ cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
=>
" Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. "
`->` Cặp từ đồng âm trong câu này là " Lợi thì có lợi "
+ Từ " Lợi " thứ nhất trong câu trên : nói về một bộ phận có nhiệm vụ giữ cho chân răng chắc chắn
+ Từ " lợi " thứ hai : nói về lợi ích của một hành động hoặc một việc làm nào đó
`@` Phamdanhv.
Câu 1:
a) Vì - nên.
b) Tại vì - nên.
Câu 2:
-Từ nhiều nghĩa: mắt.
+ Đôi mắt ( nghĩa gốc ): một bộ phận của con người dùng để nhìn, quan sát, ...
+ Mắt lưới ( nghĩa chuyển ): những cái lỗ ( hình thoi hoặc hình vuông ) của cái lưới.
Câu 3:
-Cặp từ đồng âm là: lợi. ( trong câu lợi thì có lợi ).
+Từ "lợi" I: một bộ phận cơ thể của con người.
+Từ "lợi" II: có ích cho một thứ nào đó.
ヾ(•ω•`)o
1. Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
→ Chủ ngữ
2. Hôm qua, ai đã là người ra khỏi phòng muộn nhất?
→ Chủ ngữ
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Ngữ Văn.
→ Định ngữ
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
→ Trạng ngữ
a, chúng tôi: chủ ngữ
b, ai và người : chủ ngữ
c, Cô giáo và em: định ngữ
d , tôi: trạng ngữ