Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5\sqrt{18}-\sqrt{50}+\sqrt{8}\)
\(=5\sqrt{2.9}-\sqrt{25.2}+\sqrt{2.4}\)
\(=15\sqrt{2}-5\sqrt{2}+2\sqrt{2}\)
\(=12\sqrt{2}\)
\(5\sqrt{18}-\sqrt{50}+\sqrt{8}=9.899494937\)
P/s; Tôi ko chắc đâu mới lớp 5 thôi
a)
\(3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}^2\right)+2\times\sqrt{2}\times1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)
mấy câu còn lại tương tự
a)điều kiện:`(x-2)/(x+3)>=0(x ne -3)`
Trường hợp 1:
\(\begin{cases}x-2 \ge 0\\x+3>0\\\end{cases}\)
`<=>` \(\begin{cases}x \ge 2\\x>-3\\\end{cases}\)
`<=>x>=2`
Trường hợp 2:
\(\begin{cases}x-2 \le 0\\x+3<0\\\end{cases}\)
`<=>` \(\begin{cases}x \le 2\\x<-3\\\end{cases}\)
`<=>x<-3`
Vậy với `x>=2` hoặc `x<=-3` thì biểu thức được xác định
`b)ĐK:(2+x)/(5-x)>=0(x ne 5)`
`<=>(x+2)/(x-5)<=0`
Để `(x+2)/(x-5)<=0` thì tử và mẫu trái dấu mà `x+2>x-5`
`=>` \(\begin{cases}x+2 \ge 0\\x-5<0\\\end{cases}\)
`<=>` \(\begin{cases}x \ge -2\\x<5\\\end{cases}\)
`<=>-2<=x<5`
Vậy với `-2<=x<5` thì ...
a) \(9+4\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.2+2^2=\left(\sqrt{5}+2\right)^2\)
b) \(23-8\sqrt{7}=4^2-2.4.\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2=\left(4-\sqrt{7}\right)^2\)
c) \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
d) \(11+6\sqrt{2}=3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(3+\sqrt{2}\right)^2\)
a) \(9+4\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+2\right)^2\)
b) \(23-8\sqrt{7}=\left(4-\sqrt{7}\right)^2\)
c) \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
d) \(11+6\sqrt{2}=\left(3+\sqrt{2}\right)^2\)
\(3-\sqrt{8}=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
3 - \(\sqrt{8}\)
= 3 - 2\(\sqrt{2}\)
= 1 - 2\(\sqrt{2}\) + 2
= \(\left(1-\sqrt{2}\right)^2\)
Bạn chỉ cần lam cho trong căn xuất hiện hằng đẵng thức là được
VD:\(\sqrt{2+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\left(\sqrt{2}+1\right)\)
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
a, \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2\times2\sqrt{2}\times\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
b: \(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)
c: \(13+\sqrt{48}=13+4\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}+1\right)^2\)
d: \(4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
Ta chỉ cần đưa \(4\sqrt{3}=2.\sqrt{a}.\sqrt{b}\) sao cho a+b=7 hoặc a+b=13
a) \(7+4\sqrt{3}=7+2\sqrt{4}.\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}\right)^2+2\sqrt{4}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)
b) \(13-4\sqrt{3}=\left(\sqrt{12}\right)^2-2.\sqrt{12}.1+1^2=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)
Cái này mk hk rồi nè
\(7+4\sqrt{3}=4+2.2.\sqrt{3}+3=\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)
\(13-4\sqrt{3}=12-2.2.\sqrt{3}+1=12-2.\sqrt{12}+1=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)
k mk nha