Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.
câu 2:
Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí
Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn
câu 3:
- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.
- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.
câu 4:
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất
Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:
+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển
câu 5:
- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.
câu 6:
trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun
câu 7
Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.
câu 8
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.
Tham khảo :
Câu 1 :
Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.
Câu 2 :
Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.
Câu 3 :
Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.
Câu 4 :
* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Câu 5 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 6 :
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .
Câu 7 :
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 8 :
Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng.
VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn : Gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo khác nhau : một gối đỡ phải đặt trên các con lăn.( Vì đẻ đáp ứng nhu cầu co dãn vì nhiệt của chiếc cầu )
+thể tích của ác chất tăng khi nhiệt độ tăng.
_VD:Chỗ tiếp nối hai đầu thanh răy của đường tàu hỏa có một khe hở vì để khi nhiệt độ tăng thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
- Chất rắn:
+ứng dụng chế tạo băng kép: dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
+ứng dụng về chế tạo các thanh ray xe lửa: ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray người ta đặt khe hở như vậy vì khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của các thanh ray bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn, làm cong các thanh ray, làm tàu đi qua bị trật bánh.
Chất lỏng
+ Không đóng chai nước ngọt thật đầy: khi trời nóng, nước ngọt trong các chai sẽ dãn nở vì nhiệt, nhưng nếu đóng nước chai quá đầy, chai không có chỗ dãn nở sẽ gây ra một lực khá lớn, làm bật nắp chai.
+ Nhiệt kế: nhiệt kế thường được sử dụng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( chất lỏng ), thang chia vạch trên nhiệt kế giúp cho ta thấy được nhiệt độ của một sự vật .
Chất khí
+ Nhúng quả bóng bàn bị xẹp vào nước nóng: do gặp nóng nên các chất khí trong quả bóng bàn bị dãn nở vì nhiệt, nên quả bóng bàn khi nhúng vào nước nóng liền to trở lại như ban đầu.
+ Chế tạo khinh khí cầu: có một túi đựng không khí nóng nên sẽ nở ra to hơn giúp khí cầu bay lên cao vì không khí trong khí cầu có sự dãn nở vì nhiệt và đủ nhiều để chở người lên cao.
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
Câu 1.
* Một số ví dụ về ròng rọc: làm cần câu, kéo bê tông (gạch) để làm nhà, cáp treo, thang máy, cột cờ ở sân trường,... (rất nhiều ví dụ, bn tự tham khảo trên mạng).
Câu 2.
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lổng, khí):
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ngược lại.
* Thể tích, KLR:
- Thể tích của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ tăng.
- Khối lượng riêng của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.
- Ngược lại, thể tích của các chất sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng.
- Còn khối lượng riêng của các chất sẽ tăng lên khi nhiệt độ giảm.
Câu 3.
* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt:
- Đường ray tàu hỏa, khinh khí cầu, mái tôn, băng kép, lon lăn đạt dưới cây cầu,...
* Ví dụ chứng tỏ:
- Đường ray tàu hỏa có khe hở: Thường thường, ở phần chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa, người ta thường có 1 khe hở. Người ta thường làm như vậy là vì: Khi nhiệt độ nóng lên, phần thanh ray hấp thụ nhiệt, nóng lên, nở ra. Nếu ta làm 2 thanh ray khít lại thì nó sẽ gây ra 1 lực rất lớn làm cong đường tàu, gây nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua. Để tránh hiện tượng trên, người ta thường làm chỗ tiếp 2 đầu thanh ray có khe hở.
(Còn tiếp).
~ Học tốt!!! ... ~ ^ _ ^
1dùng để keo cờ
2chất khí>chất lỏng>chất rắn
3
4