Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s
d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;
=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:
a, dien tro cua doan mach:
\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)
b, cuong do dong dien la:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)
c,NL mach toa ra trong 10p:
\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)
d, ko hiểu đề muốn hỏi j
e1, dien tro cua đèn la:
\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)
Ta co: đèn nt 2 dien tro
=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:
\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)
e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:
\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)
Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A
hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :
\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)
Vì \(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy
e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)
hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:
\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)
=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)
giá tri cua dien tro 2 la:
\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Thua rồi lượm ơi :< dạng toán này chưa cho R1 bắt tính Rtd vs CĐDĐ R1 rồi :> dạng đề sensei cho làm hả bạn? '-'
\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)
\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)
Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)
mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\)
\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)
Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)
\(TH_2:R_1=10;R_2=30\)
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
a)Vì R1//R2//R3 nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)
b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)
c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)
d)Khi đèn sáng bình thường thì
\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)
Khó quá đi mất?