Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: Thay x=1 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1^2}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Thay x=1 và y=1/2 vào (D), ta được:
\(m-1=\dfrac{1}{2}\)
hay m=3/2
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2+x-m=0\)
\(\text{Δ}=1^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-m\right)=2m+1\)
Để (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì 2m+1>0
hay m>-1/2
c: Để (D) tiếp xúc với (P) thì 2m+1=0
hay m=-1/2
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(2m-3)x-1, ta được:
2m-3-1=2
=>2m-4=2
hay m=3
Vậy: (d): y=3x-1
d: Khi x=-1 thì \(y=3\cdot\left(-1\right)-1=-4< >y_B\)
=>B không thuộc đồ thị
Khi x=0 thì \(y=3\cdot0-1=-1=y_C\)
Do đó: C thuộc đồ thị
Khi x=-1/2 thì \(y=3\cdot\dfrac{-1}{2}-1=\dfrac{-3}{2}-1=-\dfrac{5}{2}< >y_D\)
=>D không thuộc đồ thị
Lời giải:
a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:
$a+2<0$
$\Leftrightarrow a< -2$
b.
Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:
$y_M=(a+2)x_M-a+1$
$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$
a, Để hàm đồng biến thì a= 2m-3 > 0 <=> m> 3/2
b, vì đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1;2) nên :
2 = (2m-3).1 -1 <=> 2m=6 <=> m=3
Vậy m=3 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)
c,khi m=3 thì phương trình đường thẳng trở thành y=3x-1
+ khi x=0 => y=-1 ta đc điểm M(0;-1) thuộc đồ thị đường thẳng .
+ khi y=0 => x=1/3 ta đc điểm N(1/3;0) thuộc đồ thị đường thẳng.
Máy mk ko vẻ đc bj lỗi nên bạn tự vẻ nha . bạn lấy M ,N trên đồ thị rồi nối lại là đc .
d,+ thay B(-1;2) vào phương trình đường thẳng y=3x-1 đc:
2= 3.(-1) -1 vô lí nên điểm B ko thuộc đồ thị
+thay C(0;-1) vào phương trình đường thẳng y=3x-1 ta đc :
-1=3.0-1 thỏa mãn nên C (0;-1 ) đồ thị hàm số
+ thay D( \(-\dfrac{1}{2}\);3) vào phương trình đường thẳng y=3x-1 ta đc;
3=3.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)- 1 vô lí nên D ko thuộc đồ thị hàm số .
( Mong là đúng hihi)