Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).
Nói thẳng mấy câu này khó quá ko biết làm ai giải đc giải bào này nè
nêu pp tách hg ra khỏi Mg Fe Cu Pb mà chỉ dùng một hóa chất
viết phương trình phản ứng xảy ra !!
1,
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào từng gói bột trắng
+ Các gói bột trắng tan trong nước là Ba(NO3)2, NaNO3, BaS (Nhóm I)
+ Các gói bột trắng ko tan trong nước là BaSO3, BaSO4, BaCO3 (Nhóm II)
- Cho dd H2SO4 vào nhóm I
+ Dd nào có khí ko màu, mùi trứng thối và có kết tủa trắng là BaS
+ Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2
+ Dd ko phản ứng là NaNO3
- Cho dd H2SO4 vào nhóm II
+ Dd nào có khí ko màu ko mùi thoát ra là BaCO3
+ Dd nào có khí ko màu mùi hắc thoát ra là BaSO3
+ Dd nào ko phản ứng là BaSO4
2,
Có thế dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết vì các tạp chất là các kim loại hóa học hoạt động mạnh hơn Hg nên sẽ đẩy Hg ra khỏi dd muối
Fe + Hg(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Hg
Zn + Hg(NO3)2 -> Zn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 -> Sn(NO3)2 + Hg
Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.
+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.
+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.
+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4
+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2
Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Ba(HCO_3)_2$ vào mẫu thử
- mẫu thử tạo khí là HCl
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa là $Na_2CO_3$
$Ba(HCO_3)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
1. Na2CO3 tan trong H2SO4 tạo ra dung dịch ko màu và có khí thoát ra.
NaCl tan trong H2SO4 tạo ra dung dịch ko màu và ko có hiện tượng gì khác.
BaCO3 tan trong H2SO4 tạo ra kết tủa trắng và có khí thoát ra.
BaSO4 ko tan
2. BaO tan sau đó xuất hiện kết tủa.
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + MgSO4 ---> BaSO4 + Mg(OH)2