K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

P { margin-bottom: 0.21cm }Giúp mình với !!!!!!

1
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

P { margin-bottom: 0.21cm }

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố HữuCâu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.B. Nối bằng cặp quan hệ từ.C. Nối bằng cặp từ hô ứng.D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phảnC. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quảCâu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từCâu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằng B. dân C. cộng D. laiCâu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

17 tháng 4 2018

câu B bà ơi, bà có khỏe không?

17 tháng 4 2018

Câu có từ " bà" là đại từ:

B) Bà ơi, bà có khỏe không?

Chúc bn học tốt !!!

27 tháng 4 2020
Bạn phải kẻ cột rồi phân tích cấu tạo như thường nhé !

a) tranh 1 là hành động chen lấn

tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa

b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách

giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó

c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định

kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật

d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó

2. a) Hương rất đanh đá

Hoàng đá quả bóng văng ra xa

b) Mặt Trời mọc ở đằng đông

Khu chợ có rất đông người

2 tháng 10 2019

Trả lời:

Bài 1 :

a) Tranh :

    +Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình

     + Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

b) Giá:

     + Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.

     + Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.

c) Kén:

     + Kén 1:  Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.

     + Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.

d) Sút:

     + Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)

Bài 2 :

 a) Đá:

    - Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.

    - Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !

b) Đông.

   - Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.

  - Con phố quê em rất đông người.

        *Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!

                                                                          #Trúc Mai

5 tháng 11 2017

câu 1:

B.

câu 2:

B

5 tháng 11 2017

câu 1 :b

câu 2 : b

3 tháng 2 2018

Âm chính : ân , ..

3 tháng 2 2018

Bạn có thể nói thêm ko vậy ^^