Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
PTHH: \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{115\cdot0,8}{46}=2\left(mol\right)=n_{CH_3COOH\left(lýthuyết\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(thực\right)}=2\cdot60\cdot90\%=108\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: \(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Rượu còn dư, Axit p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CH_3COOC_2H_5\left(lýthuyết\right)}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(thực\right)}=1\cdot88\cdot80\%=70,4\left(g\right)\)
a, \(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_6O}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c, \(V_{C_2H_6O}=\dfrac{100.46}{100}=46\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O}=46.0,8=36,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_6O}=\dfrac{36,8}{46}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5ONa}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
1)
1) Trong một chu kì
- Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số electron ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1)
+Tính kim loại của nguyên tố giảm dần
+ Tính phi kim tăng dần.
=>Như vậy đầu chu kì là kim loại mạnh (kim loại kiềm), cuối chu kì là phi kim mạnh (halogen: flo, clo..), kết thúc chu kì là khí hiếm.
Ví dụ: chu kì 3: đầu chu kì là kim loại kiềm Na (kim loại mạnh) cuối chu kì là phi kim mạnh clo, kết thúc chu kì là khí hiếm agon (Ar)
2) Trong một nhóm
- Khi đi từ trên xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
+ Tính phi kim giảm dần.
*
Nguyên tố A có số thứ tự là 11 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A?
Giải:
Từ vị trí này ta biết:
+ Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, đó là Na.
+ Điện tích hạt nhân của nguyên tử bằng 11+, số electron chuyển động xung quanh hạt nhân là 11e.
+ Nguyên tố A ở chu kì 3, do đó có 3 lớp electron.
+ Nguyên tố A ở nhóm I có 1e lớp vỏ ngoài cùng, nguyên tố A ở đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh.
2)
3)
Tính chất hóa học[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng quát: CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → n CO2 + (n+1)H2O
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
4)
Tính chất vật lí
Rượu etylic (ancol etylic hoặc etanol) C2H5OH là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,3oC, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…
Độ rượu (o) = \(\frac{V_{C_2H_5O_H}}{V_{C_2H_5OH}+V_{H_2O}}.100\%\)
Khái niệm:Độ rượu có thể hiểu một cách đơn giản là đơn vị để đo nồng độ của rượu, tính bằng số ml rượu có trong 100 ml dung dịch. Độ rượu càng cao, tức là trong dung dịch rượu có chứa nhiều chất cồn.
5)Ở đây là VIA hay là gì??
6)
cái 2 có vẻ hơi sai
cái 3 nx
Câu 5 là VIA á