K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

24 tháng 4 2018

a)góc yot =60 độ    b)ko,vì xot và yot ko = nhau    

11 tháng 5 2017

B A C x y t

a.Vì Ay là tia phân giác của CBx

mà CBx=ABx-ABC

=> CBx=ABx-ABC

=> CBx=180-60=120

=>CBy=120:2=60

=> ABy=60+60=120

b. CBy=60

Mà Bt là phân giác của yBx

=> yBT=60:2=30

=>CBt=60+30=90

c. Mik k hỉu câu c cho lắm

11 tháng 5 2017

câu trả lời của bạn có chút j đó ko hiểu?

25 tháng 4 2021

LỚP 6 À

25 tháng 4 2021

a, Vì O là một điểm nằm trên đường thẳng xy nên góc xOy sẽ bằng 180o

Mà Oz nằm trong xÔy nên xÔz + zÔy = 180o

Lại có: -  Om là tia phân giác của xÔz nên mÔz = 1/2 xÔz

           - On là tia phân giác của zÔy nên nÔz = 1/2 zÔy

=> mÔn + nÔz = 1/2[xÔz + zÔy]

=> mÔn + nÔz = 1/2 . 180o

=> mÔn = 90o

b, Vì 35o < 90o nên mÔz < mÔn nên tia Oz nằm giữa hai tia Om và On

=> mÔz + zÔn = mÔn

=> 35o + zÔn = 90o

=> zÔn = 55o

c, 

Từ điểm O ta có thể lập 5 đoạn thẳng

Từ điểm A ta có thể lập 4 đoạn thẳng

Từ điểm B ta có thể lập 3 đoạn thẳng

Từ điểm C ta có thể lập 2 đoạn thẳng

Từ điểm D ta có thể lập 1 đoạn thẳng

Từ điểm E ta có thể lập 0 đoạn thẳng

[chỗ này giảm 1 đơn vị xuống là vì sẽ có các đoạn thẳng trùng nhau nha

Số đoạn thẳng lập đc là:

5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 [đoạn thẳng]

Vậy:................

13 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

\(AOB=160^0\div\left(1+7\right)\times7=140^0\)

\(BOC=160^0-140^0=20^0\)

b.

\(AOD+COD=160^0\)

\(AOD+90^0=160^0\)

\(AOD=160^0-90^0\)

\(AOD=70^0\) (1)

\(AOD+DOB=AOB\)

\(70^0+DOB=140^0\)

\(DOB=140^0-70^0\)

\(DOB=70^0\) (2)

Từ (1) và (2)

=> AOD = DOB

=> OD là tia phân giác của AOB

c.

\(COB+BOC'=180^0\) (2 góc kề bù)

\(20^0+BOC'=180^0\)

\(BOC'=180^0-160^0\)

\(BOC'=20^0\)

mà AOC = 1600

=> AOC = BOC'

Chúc bạn học tốtok