K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

1.

\(2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2=4\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt{2}\\ x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

2.

\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\). Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-1$ là số âm.

3.

\((x-1)^2+2=0\Leftrightarrow (x-1)^2=-2\)

Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-2$ là số âm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

4.

Ta thấy \(|a|=|-a|\) với mọi $a\in\mathbb{R}$

Do đó \(|x-1|=|-(x-1)|=|1-x|\) luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$

Tức là $x$ có thể là số thực bất kỳ.

5.

\(\sqrt{x+1}=2\sqrt{-x}\) (ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+1\geq 0\\ -x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\) )

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow x+1=4(-x)\Leftrightarrow 5x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\) (thỏa mãn)

6.

\(|x-1|+1=0\Leftrightarrow |x-1|=-1\)

Điều này vô lý do giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, mà $-1$ là số âm.

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

NV
13 tháng 3 2020

a/ Đặt \(\left|x\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\pm2\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left|x+1\right|-6=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5\left|x+1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=1\\\left|x+1\right|=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 3 2020

d. \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+5\left|x-1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm

e. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\left|x-2\right|-3=0\)

Đặt \(\left|x-2\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

f. \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2+4\left|2x-5\right|-12=0\)

Đặt \(\left|2x-5\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+4t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=2\\2x-5=-2\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2021

1.

\(x^4-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+3\\x^2-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\x^2+2x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\)

2 tháng 2 2021

3.

ĐK: \(x\ge-9\)

\(x^4-x^3-8x^2+9x-9+\left(x^2-x+1\right)\sqrt{x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(\sqrt{x+9}+x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+x^2-9=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x+9}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow9=t^2-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t+x^2+x-t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-t\\x=t-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{x+9}\\x=\sqrt{x+9}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

6 tháng 10 2019

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker

NV
13 tháng 3 2020

a/ - Với \(x>\frac{1}{4}\) PT vô nghiêm

- Với \(x\le\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(1-4x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-2\right)\left(x^2-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-2=0\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{6}\left(l\right)\\x=-2-\sqrt{6}\\x=4\left(l\right)\\x=0\end{matrix}\right.\)

2.

- Với \(x\ge-\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x+1=x^2+2x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{6}\\x=1-\sqrt{6}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

- Với \(x< -\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-4x-1=x^2+2x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+2\sqrt{3}\left(l\right)\\x=-3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 3 2020

3.

- Với \(x\ge\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x-5=2x^2+x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+2=0\left(vn\right)\)

- Với \(x< \frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow5-3x=2x^2+x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

4. Do hai vế của pt đều không âm, bình phương 2 vế:

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2=\left(x^2-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2-\left(x^2-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x+7\right)\left(-2x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+9=0\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

1 tháng 12 2019

1/\(4x^4+12x^3-47x^2+12x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^3+20x^2-7x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(2x^2+11x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-11\pm\sqrt{105}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

1 tháng 12 2019

1, 4x^4+12x^3+12x−47x^2+4=0 nhé

15 tháng 7 2023

1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)

\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)