Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với mọi số thực dương x;y;z ta có:
\(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2zx\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3y^2+3z^2\ge x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)
Áp dụng:
a.
\(\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le\sqrt{3\left(a+2+b+2+c+2\right)}=\sqrt{3\left(21+6\right)}=9\)
b.
\(\sqrt{a+b+2}+\sqrt{b+c+2}+\sqrt{c+a+2}\le\sqrt{3\left(a+b+2+b+c+2+c+a+2\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b+2}+\sqrt{b+c+2}+\sqrt{c+a+2}\le\sqrt{6\left(a+b+c\right)+18}=\sqrt{6.21+18}=12\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=7\)
vì 0<a<1 ;0<b<2 ;0<c<3
=> 1-a > 0 <=> 0<\(\sqrt{1-a}\) < 1
=> 0 <\(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}\) ≤ 1 (1)
c/m tương tự với b,c
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}\) ≤ 2 (2)
và 0 < \(\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 3 (3)
Cộng các vế của bđt với nhau
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}+\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}+\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 6
Vậy GTLN của A là 6
\(M\le\frac{a}{\sqrt{2a}}+\frac{b}{\sqrt{2b}}+\frac{c}{\sqrt{2c}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)
\(M\le\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{3\left(a+b+c\right)}\le\frac{3}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow M_{max}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\) khi \(a=b=c=1\)
\(\sqrt{5a^2+38ab+21b^2}=\sqrt{5a^2+8ab+30ab+21b^2}\le\sqrt{9a^2+30ab+25b^2}=3a+5b\)
Làm nốt :D
\(F^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a+b+a+c+b+c\right)=6\left(a+b+c\right)=6\)
=> F max = \(\sqrt{6}\) <=> a=b=c =1
Nếu đổi đề như đã nói phía dưới thì ta làm như sau:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(\sqrt{a-1}=\sqrt{1(a-1)}\leq \frac{1+(a-1)}{2}=\frac{a}{2}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{a-1}}{a}\leq \frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{b-2}=\frac{\sqrt{2(b-2)}}{\sqrt{2}}\leq \frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{2+(b-2)}{2}=\frac{b}{2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{b-2}}{b}\leq \frac{b}{2\sqrt{2}b}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{c-3}=\frac{\sqrt{3(c-3)}}{\sqrt{3}}\leq \frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{3+(c-3)}{2}=\frac{c}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{c-3}}{c}\leq \frac{c}{2\sqrt{3}c}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)
Cộng theo vế:
\(A\leq \frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\). Đây chính là GTLN của biểu thức.
Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} 1=a-1\\ 2=b-2\\ 3=c-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2; b=4; c=6\)
Nếu bạn đổi \(\sqrt{1-a}\mapsto \sqrt{a-1}; \sqrt{2-b}\mapsto \sqrt{b-2}; \sqrt{3-c}\mapsto \sqrt{c-3}\) thì may ra sẽ có thể tìm max bằng Cauchy
Còn nếu đề bài giữ nguyên như trên, cứ cho \(a\) càng gần 0 thì tử càng to, mẫu càng nhỏ, khi đó giá trị \(\frac{\sqrt{1-a}}{a}\) càng lớn vô cùng. Tương tự với các phân thức còn lại. Khi đó biểu thức không tồn tại GTLN
Đặt \(\left(2\sqrt{a}-5;2\sqrt{b}-5;2\sqrt{c}-5\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x;y;z>0\\a=\left(\dfrac{x+5}{2}\right)^2\\b=\left(\dfrac{y+5}{2}\right)^2\\c=\left(\dfrac{z+5}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(Q=\dfrac{\left(x+5\right)^2}{4y}+\dfrac{\left(y+5\right)^2}{4z}+\dfrac{\left(z+5\right)^2}{4x}\ge\dfrac{\left(x+y+z+15\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}\)
\(Q\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2+30\left(x+y+z\right)+225}{4\left(x+y+z\right)}\)
\(Q\ge\dfrac{x+y+z}{4}+\dfrac{225}{4\left(x+y+z\right)}+\dfrac{15}{2}\ge2\sqrt{\dfrac{225\left(x+y+z\right)}{16\left(x+y+z\right)}}+\dfrac{15}{2}=15\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=25\)
Áp dụng bđt hoán vị cho hai bộ số đơn điệu ngược chiều \(\left(a,b,c\right);\left(2\sqrt{a}-5,2\sqrt{b}-5,2\sqrt{c}-5\right)\): \(Q\ge\dfrac{a}{2\sqrt{a}-5}+\dfrac{b}{2\sqrt{b}-5}+\dfrac{c}{2\sqrt{c}-5}\).
Mặt khác ta có \(\dfrac{a}{2\sqrt{a}-5}-5=\dfrac{\left(\sqrt{a}-5\right)^2}{2\sqrt{a}-5}\ge0\).
Do đó \(Q\ge5+5+5=15\).
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 25.
Giúp mình với mình tick cho