Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vậy bạn phải liệt kê các đặc điểm ra chứ ko tự chế thì vô hạn
thank you bn
hôm nay là thứ 3 mà thứ 5 mik thi môn địa , sử , gdcd rồi
hik lo quá.
Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống \(0,6^0C\)
=> Lên cao 300m thì nhiệt độ giảm :
\(0,6\cdot3=1,8\left(^0C\right)\)
=> Nhiệt độ ở chân núi là
\(28-1,8=26,2\left(^0C\right)\)
Ta có độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là 3000m
=> Nhiệt độ sẽ giảm là 1,8 . 10 = 18\(^0C\)
=> Nhiệt độ ở đỉnh núi là
\(26,2-18=8,2^0C\)
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361 000 000 x 100 : 510 000 000 = 70,2%
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp:
+ lớp ngoài cùng là vỏ trái đất,
+ ở giữa là lớp trung gian
+ trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
Trái Đất của chúng ta có bao nhiêu lớp ?
=> ba lớp
Kể tên các lớp đó
=> Vỏ trái đất < lớp ngoài cùng >
Trung gian < lớp ở giữa >
Lõi < lớp trong cùng >
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20 °c + 24 °c + 22 °c)/3 = 23°c
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:
a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:
A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.
b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:
A. 5 giờ.
B. 7 giờ.
C. 9 giờ.
D. 11giờ.
c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.
d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:
A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 2 ( 1 điểm)
Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.
Núi là một dạng địa hình ........(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên......(2)....so với............(3).................., có.......(4)......., sườn dốc.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 3: (4,5 điểm)
Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học:
Hãy cho biết:
a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?
Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân.
b) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất.
Câu 4 (2,5 điểm)
a) Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất?
b) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
chúc cậu học tốt nhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thành phần chủ yếu của thủy quyển:
- Nước mặn: Chiếm khoảng 97,5% lượng nước trong thủy quyển, tập trung chủ yếu ở các biển và đại dương.
- Nước ngọt: Chiếm khoảng 2,5% lượng nước trong thủy quyển, bao gồm:
+ Nước ngầm: Chiếm khoảng 30,1% lượng nước ngọt.
+ Băng: Chiếm khoảng 68,7% lượng nước ngọt, tập trung chủ yếu ở hai cực Bắc và Nam.
+ Nước mặt (sông, hồ,...) và nước khác: Chiếm khoảng 1,2% lượng nước ngọt.
Tỷ lệ nước dưới đất trong khí quyển: rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 0,001% lượng nước trong thủy quyển. Nước dưới đất di chuyển lên bề mặt thông qua các quá trình như bốc hơi, ngưng tụ,...
Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển: nước mặn và nước ngọt
30,1 phần trăm