K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NH
0
NH
1
TN
1
NH
2
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
2 tháng 9 2021
ta có chu kỳ của hàm số bằng \(\frac{\pi}{3}\)
mà ta có :\(tan3x\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{3}\), \(cotmx\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{m}\)
vậy \(\frac{\pi}{3}\text{ là UCLN của }\left(\frac{2\pi}{3},\frac{2\pi}{m}\right)\Rightarrow m=6\)
thay lại thấy thỏa mãn, vậy m=6
2 tháng 9 2021
@Nguyễn Minh Quang Cảm ơn b đã trả lời, nhưng hình như chu kỳ của tan3x là pi/3 đúng không ạ?
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
2 tháng 9 2021
ta có \(x\in\left[-\frac{\pi}{4};0\right]\Rightarrow2x\in\left[-\frac{\pi}{2},0\right]\Rightarrow sin2x\in\left[-1,0\right]\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}GTNN=-1\\GTLN=0\end{cases}}\)
vì ta có tổng các chữ số trên hàng và cột là lẻ
nên số chữ số chẵn trên hàng và cột là số chẵn
vậy hoặc cột/hàng đó 0 có số chẵn, hoặc cột/ hàng đó có 2 số chẵn
Vì có tối đa 5 chữ số chẵn 5 chữ số lẻ nên chỉ xuất hiện khả năng có 2 cột có 2 sô chẵn, cổ còn lại không có số chẵn nào
tương tự như hàng cũng vậy.
Vậy tồn tại 1 cột và 1 hàng toàn số lẻ ( chiếm 5 ô), các ô còn lại là số chẵn
có 3 cách chọn cột, 3 cách chọn hàng
có :\(5!\) cách xếp các chữ số lẻ, có \(A^4_5\)cách xếp các chữ số chẵn
vậy có : \(3\times3\times5!\times A^4_5\) cách điền số