Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Cho p=2
=>3p^2+1, 24p^2+1 là số nguyên tố
p>2
mà p là số nguyên tố
=>p là số lẻ
=>3p^2+1 là số chẵn >2
=>3p^2+1 là hợp số(vô lý)
Vậy p=2
Mk chỉ tìm thấy trường hợp thỏa mãn này mà có \(a,b,c,d< 100\)
\(53^2+83^2=17^2+97^2\) (GTNN của \(a+b+c+d\) là \(53+83+17+97=250\))
\(23^2+71^2=43^2+61^2\) (GTNN của \(a+b+c+d\) là \(23+71+43+61=198\))
\(\Rightarrow GTNN\) của \(a+b+c+d=198\)
Mk sẽ cố gắng tìm thêm và tìm ra cách giải vì cả kq và cách giải mk đều ko chắc. Bạn có đáp án ko?
\(2^x+1=y\)
\(\Leftrightarrow2^x=y-1\)
\(\Leftrightarrow y=2^x+1\)
Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70
Bài 1:
a)
Giả sử a,b đều chia 3 dư 1
=> ab: 3 dư(1.1=1)(Lưu ý: Nếu 2 số chia cùng 1 số đều dư thì Tích 2 số đó chia cho số đó thì dư sẽ là tích của 2 dư 2 số đó)
=> ab -1 sẽ chia hết cho 3 (Cùng số dư khi trừ thì sẽ chia hết cho số đó)
Giả sử a,b đều chia 3 dư 2
=> ab : 3 (dư 2 x 2 = 4) => ab : 3 dư 1( Vì số dư không bao giờ lớn hơn số chia)
=> ab -1 sẽ chia hết cho 3
Vậy thì nếu a,b chia 3 cùng một số dư thì ab - 1 chia hết cho 3
b)
Ta nhận thấy số số 1 mà là số chẵn thì sẽ chia hết cho 11
Ví dụ: 11 : 11 = 1
1111 : 11 = 101
111111 : 11 = 10101
,.......
Số số 1 là 2002( là số chằn)
=> Số a chia hết cho 11 => a là hợp số
Bài 2:
Ta có: ab - ba = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b =9 x (a - b)
Ta thấy rằng là số sau khi trừ luôn chia hết cho 9 => Số đó là hợp số
=> Không có số nguyên tố ab thỏa mãn điều kiện trên
p=2
=>3p^2+1, 24p^2+1 là số nguyên tố
p>2
mà p là snt
=>p là số lẻ
=>3p^2+1 là số chẵn >2
=>3p^2+1 là hợp số(vô lý)
Vậy p=2
Giả sử p lẻ
=> 3p^2 chẵn
Mà 3p^2 > 2
=> 3p^2 không là Số Nguyên tố(Vô lí)
=> p chẵn
=>p=2
thử lại thỏa mãn. Vậy p=2