Nguyễn Ngọc Anh Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)

Để thỏa mãn đề bài thì

\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)

Gọi vận tóc xe máy là x; vận tốc ô tô là y

Thời gian xe máy đi từ A đến chô gặp nhau lần 1 là

7 giờ 20 phút - 6 giờ = 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ

Thời gian ô tô đi từ A đến chô gặp nhau lần 1 là

7 giờ 20 phút - 6 giờ 20 phút = 1 giờ

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc tỷ lệ nghịch với thời gian

Ta có PT thứ nhất \(\dfrac{x}{y}=1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Thời gian xe máy đi từ A đến chô gặp nhau lần 2 là

8 giờ 40 phút - 6 giờ = 2 giờ 40 phút = 8/3 giờ

Thời gian ô tô đi từ A đến chô gặp nhau lần 2 là

8 giờ 40 phút - 6 giờ 20 phút = 2 giờ 20 phút = 7/3 giờ

Khi 2 xe gặp nhau lần thứ 2 thì tổng quãng đường đi được của 2 xe gấp 2 lần chiều dài quãng đường AB 

Ta có PT thứ 2

\(\dfrac{8}{3}x+\dfrac{7}{3}y=2.130=260\)

Ta có Hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{8}{3}x+\dfrac{7}{3}y=260\end{matrix}\right.\)

Bạn tự giải nhé

 

I P A B

Xét tg AIB và tg APB có

AI=AP (gt); BI=BP (gt); AB chung => tg AIB = tg APB (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{APB}\)

A B C M N O x

a/

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\left(gt\right)\) (1)

\(sđ\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđcungMB\) (góc nt) (2)

\(sđ\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđcungMC\) (góc nt) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow sđcungMB=sđcungMC\Rightarrow MB=MC\) (trong đường tròn 2 cung có số đo bằng nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau) => tg MBC cân

b/

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\left(gt\right)\)

\(\widehat{NAC}=\widehat{NAx}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAx}=\widehat{MAC}+\widehat{NAC}=\widehat{MAN}\)

Mà \(\left(\widehat{MAB}+\widehat{NAx}\right)+\left(\widehat{MAC}+\widehat{NAC}\right)=\widehat{BAx}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAx}=\widehat{MAC}+\widehat{NAC}=\widehat{MAN}=\dfrac{180^0}{2}=90^o\)

Ta có

\(sđ\widehat{MAN}=\dfrac{1}{2}sđcungMCN\Rightarrow sđcungMCN=2sđ\widehat{MAN}=180^o\)

=> MN là đường kính của (O) \(\Rightarrow O\in MN\) => M; O; N thẳng hàng

 

A B C F D E H M

a/

\(BD\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow BH\perp AC\)

\(\widehat{ACF}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow FC\perp AC\)

=> BH//FC (cùng vg với AC)

C/m tương tự có CH//FB

=> BFCH là hình bình hành

b/ Nối HF cắt BC tại M' => M'B=M'C (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> M' là trung điểm BC mà M cũng là trung điểm BC (gt) => M trùng M' => H, M, F thẳng hàng

C D A B E

\(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông ACB

\(CE^2=AE.BE\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tg vuông ADB

\(DE^2=AE.BE\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow CE^2+DE^2=2AE.BE\)

\(\Rightarrow\left(CE+DE\right)^2-2CE.DE=2AE.BE\)

\(\Rightarrow CD^2-2CE.DE=2AE.BE\)

Ta có

CE=DE (Trong hình tròn đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)

\(\Rightarrow CD^2=-2CE^2=2AE.BE\)

\(\Rightarrow CD^2-2AE.BE=2AE.BE\Rightarrow CD^2=4AE.BE\)

 

C A B M N H O I

a/ Xét tg BCH

\(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow CM\perp BH\)

\(\widehat{ANB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow HN\perp BC\)

\(\Rightarrow CH\perp AB\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

b/

Xét tg vuông CMH có

\(IH=IC=\dfrac{CH}{2}\left(gt\right)\Rightarrow MI=\dfrac{CH}{2}\)  (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow MI=IC\) => tg IMC cân tại I \(\Rightarrow\widehat{ICM}=\widehat{IMC}\) (1)

Xét tg OBM có

OB=OM => tg OBM cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OBM}=\widehat{OMB}\) (2)

Xét (O)

\(\widehat{OBM}=\widehat{ANM}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (3)

Xét tứ giác CHMN có M và N cùng nhìn CH dưới 2 góc bằng nhau và \(=90^o\) => CHMN là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{HCM}=\widehat{ANM}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung HM) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{IMC}=\widehat{OMB}\)

Mà \(\widehat{OMB}+\widehat{OMA}=\widehat{AMB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IMC}+\widehat{OMA}=\widehat{IMO}=90^o\Rightarrow MI\perp OM\) => MI là tiếp tuyến của (O)

 

 

M A B C D

 

Xét tg MBC và tg MDA có

\(\widehat{BMD}\) chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{MDA}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

=> tg MBC đồng dạng với tg MDA (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\Rightarrow MA.MB=MC.MD\)

A B C D M

Ta có

AB//CD \(\Rightarrow sđcungAC=sđcungBD\) (trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau) (1)

\(sđ\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}sđcungAC\) (góc nội tiếp) (2)

\(sđ\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}sđcungBD\) (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)

Tổng số trận đấu là

\(\dfrac{4x\left(4-1\right)}{2}=6\) trận

Số trận có thắng - thua là

6-3=3 trận

Mỗi trận thắng có 3 điểm mỗi trận hòa có 2 điểm

Tổng số điểm của 6 trận là

3x3+3x2=15 điểm

Số điểm của bạn Bình là

15-(5+2+1)=7 điểm