Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4
Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol
2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :
nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
\(M:Cu\)
\(A:CuO\)
\(B:CuSO_4\)
\(C:CuSO_4\)
\(D:CuSO_4\)
\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)
PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
3.
a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,13.56=7,28(g)
Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy
Ta có: nH2SO4 = 0,3*2 = 0,6
PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2
Theo PTHH suy ra: nR = nH2SO4 = 0,6
=> \(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\)
Đề sai rồi, e kiểm tra lại đề. Cách làm tương tự như cô đã trình bày ở trên.
Đúng r đó bạn, mình giải hoài mà cứ ra 12 đó bạn. Bạn coi lại đề thử đi