Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
TH1 : $Ca(OH)_2$ dư
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,05(mol)$
$R_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2R + nCO_2$
Theo PTHH :
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{CO_2} =\dfrac{0,05}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,05}{n}.(2R + 16n) = 4$
$\Rightarrow R = 64n \to$ Loại
TH2 : Có muối axit tạo thành
$n_{Ca(HCO_3)_2} = 2,5.0,025 - 0,05 = 0,0125(mol)$
$n_{CO_2} = 0,0125.2 + 0,05 = 0,075(mol)$
$\Rightarrow n_{oxit} = \dfrac{0,075}{n} (mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{n}.(2R + 16n) = 4$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì $R = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
b)
Gọi $n_{CO\ dư} = a(mol)$
Ta có: $28a + 0,075.44 = (a + 0,075)19.2 \Rightarrow a = 0,045(mol)$
$\Rightarrow V = (0,045 + 0,075).22,4 = 2,688(lít)$
\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CT của oxit là Fe3O4
V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)
Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
Oxit sắt : FexOy
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4
Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol
2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :
nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l