Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
G/sử Chất rắn sau pứ gồm NaOH dư, Na2SO3
dễ thấy 2NaOH -> Na2SO3
△M=MNa2SO3-2MNaOH=126-2*40=46 (g/mol)
△m=msau-mNaOH bđ=41,8-0,7*40= 13,8gam
=>nNa2SO3=\(\frac{\Delta m}{\Delta M}=\frac{13,8}{46}\)=0,3 mol=nSO2 (BTNT S)
Gọi hóa trị của R là n
PTe: nR*n=nSO2*2 <=> \(\frac{5,4}{n}\)=0,3*2
=>Lập bảng....
Dễ thấy n=3 => MR=27=> Al
\(n_R=\frac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(PTHH:2R+2xH_2SO_4\underrightarrow{t^o}R_2\left(SO_4\right)_x+2xH_2O+xSO_2\)
(mol) 2 x
(mol) \(\frac{5,4}{R}\) \(\frac{2,7x}{R}\)
\(n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\)
\(TH_1:SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
(mol) a 2a a a
\(\Rightarrow126a=41,8\Leftrightarrow a=0,33\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,33\Leftrightarrow R=\frac{2,7x}{0,33}=8x\)
x | 1 | 2 | 3 |
R | 8 | 16 | 24(nhận) |
\(\rightarrow R:Mg\left(Magie\right)\)
\(TH_2:\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow hpt:\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,35.2\\126a+104b=41,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,38\\b=-0,07\end{matrix}\right.\)
(loại TH này vì số mol ra âm)
\(TH_3:SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
(mol) b b b
\(\Rightarrow104b=41,8\Leftrightarrow b=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,4\Leftrightarrow R=6,75x\)
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
R | 7 | 14 | 20 | 27(nhận) |
\(\rightarrow R:Al\left(Nhom\right)\)
(k chắc!)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
3.
a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,13.56=7,28(g)
Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow24x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)
BTNT với Fe,Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)
Suy ra ;
\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3