K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

19 tháng 1 2019

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) 2 Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3H2 á; b) 2 Fe + 6 HCl à 2 FeCl3 + 3H2á c) Cu + 2 HCl à CuCl2 + H2 á ; d) CH4 + 2 O2 à SO2 á + 2 H2O 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với...
Đọc tiếp

Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?

a) 2 Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3H2 á;

b) 2 Fe + 6 HCl à 2 FeCl3 + 3H2á

c) Cu + 2 HCl à CuCl2 + H2 á ;

d) CH4 + 2 O2 à SO2 á + 2 H2O

2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:

a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

3) Hoàn thành các PTHH sau:

a) C4H9OH + O2 à CO2 á + H2O ;

b) CnH2n - 2 + ? à CO2 á + H2O

c) KMnO4 + ? à KCl + MnCl2 + Cl2 á + H2O

d) Al + H2SO4(đặc, nóng) à Al2(SO4)3 + SO2 á + H2O

Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.

(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước.

a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.

b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.

4
22 tháng 6 2017

1.a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) -> Đúng

b) \(2Fe+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\) -> Sai. Vì đây là phản ứng trao đổi nên Fe chỉ dừng ở hóa trị 2.

Sửa: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c) \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\) -> Sai. Cu không tác dụng được với HCl. Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

d) \(CH_4+O_2\rightarrow SO_2+H_2O\) -> Sai. Vì \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\) ( tạo ra CO2 chứ không phải SO2 )

2. a) Đúng. Vd: SO3 có axit tương ứng là H2SO4 . Ngoài ra còn CrO3 có axit tương ứng là H2CrO4

d) Đúng. Vd: CaO có bazo tương ứng là Ca(OH)2

3.a) \(C_4H_9OH+6O_2\rightarrow4CO_2+5H_2O\)

b)\(2C_nH_{2n-2}+\left(3n-1\right)O_2\rightarrow2nCO_2+2\left(n-1\right)H_2O\)

c) \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

d) \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)-t^o\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

22 tháng 6 2017

Bài 3: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,28\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

a) A do nguyên tố C và H tạo nên

Pt: \(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

\(m_A=0,2.12+0,4.2=3,2\left(g\right)\)

3 tháng 4 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

3 tháng 4 2018

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

14 tháng 3 2017

2/

a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO

b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)

d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2

3/

- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.

PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Bài 2:

a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O

c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

d) H2O + SO2 -> H2SO3

27 tháng 2 2018

Bài 1:

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

d) Na2O + H2O --> 2NaOH

27 tháng 2 2018

Bài 3:

Gọi CTTQ: RxOy

Hóa trị của R: 2y/x

%O = 100% - 70% = 30%

Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3 4 5 6 7
MR 18,67 37,3 56(TM) 74,67 93,3 112 130,67

Vậy R là Sắt (Fe)

CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ

17 tháng 2 2019

Bài 2:

. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)

17 tháng 2 2019

Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC