K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

3 tháng 4 2018

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

18 tháng 11 2017

Số mol của H2SO4:

nH2SO4 = \(\frac{49}{98} = 0,5\) mol

Số mol của Al2O3:

nAl2O3 = \(\frac{60}{102} \approx 0,6\) mol

Pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

.....0,5 mol<--0,5 mol---> 0,5 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2SO4 và Al2O3:

\(\frac{0,5}{3} < \frac{0,6}{1}\)

Vậy Al2O3

Khối lượng của muối nhôm sunfat được tạo thành:

mAl2(SO4)3 = 0,5 * 342 = 171 (g)

Khối lượng của Al2O3 dư sau pứ:

mAl2O3 dư = (0,6 - 0,5) * 102 = 10,2 (g)

18 tháng 11 2017

Sửa: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 2H2O

....0,17 mol.<--0,5 mol----> 0,17 mol

chỗ xét tỉ lệ mol pn ghi y chang, chỗ tính pn đổi số lại giùm mk, xin lỗi nhé

28 tháng 3 2018

nH2SO4 = 0,5 mol

nAl2O3 = 0,6 mol

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Đặt tỉ lệ ta có

0,6 > \(\dfrac{0,5}{3}\)

⇒ Al2O3

⇒ mAl2O3 dư = ( 0,6 - 0,2 ).102 = 40,8 (g)

28 tháng 3 2018

0,6 > \(\dfrac{0,5}{3}\)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

14 tháng 5 2016

2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g

15 tháng 5 2016

1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước

14 tháng 5 2019

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
a) n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
n\(H_2SO_4\) = 5.0,15 = 0,75 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,03< \frac{n_{H_2SO_4}}{3}=\frac{0,75}{3}=0,25\)
=> Fe2O3 hết, H2SO4
=> Tính số mol các chất cần tìm theo Fe2O3
Theo PT: n\(H_2SO_4\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3.0,03 = 0,09 (mol)
=> n\(H_2SO_4\) = 0,75 - 0,09 = 0,66 (mol)
=> m \(H_2SO_4\) = 0,66.98 = 64,68 (g)
b) Theo PT: n\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = n\(Fe_2O_3\) = 0,03 (mol)
=> m\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,03.400 = 12(g)

15 tháng 5 2019

hình như từ ml đổi sang lít là chia cho 1000 á. 15ml= 0,015l

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

12 tháng 11 2016

Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3

5,4g +mO2 = 8,16g

mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g

c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g

 

7 tháng 1 2021

1) PO4 hóa trị III theo bảng hóa trị

=> X=III 

H hóa trị I theo bảng hóa trị

=>Y=I

CTHH : XY3

mk ko chắc nha