K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Ta có: nH2SO4 = 0,3*2 = 0,6

PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2

Theo PTHH suy ra: nR = nH2SO4 = 0,6

=> \(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\)

Đề sai rồi, e kiểm tra lại đề. Cách làm tương tự như cô đã trình bày ở trên.

3 tháng 5 2018

Đúng r đó bạn, mình giải hoài mà cứ ra 12 đó bạn. Bạn coi lại đề thử đi

\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{7,2}{M_R}\) (mol)

PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\uparrow\)

______0,3<----0,3-------->0,3__________(mol)

=> \(\frac{7,2}{M_R}=0,3=>M_R=24\) (g/mol) => R là Mg

\(a=m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)

rất là chấm hỏi m muối em không trừ mH2 à

12 tháng 8 2020

n\(H_2SO_4\)=0,3 . 2 = 0,6 (mol)

Ta có PT:

R + H2SO4 ---> RSO4 + H2

Theo PT ta có:

nR = n\(H_2SO_4\) = 0,6(mol)

MR = \(\frac{7,2}{0,6}\)--> R = 12

xem lại đề nha bạn

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2

____\(\dfrac{13}{M_R}\)------------->\(\dfrac{13}{M_R}\)-->\(\dfrac{13}{M_R}\)

=> \(\dfrac{13}{M_R}\left(M_R+96\right)=32,2\)

=> MR = 65(g/mol)

=> R là Zn

\(n_{H_2}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

28 tháng 3 2019

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

27 tháng 11 2019

Tên kim loại là Zn

6 tháng 8 2019

G/sử Chất rắn sau pứ gồm NaOH dư, Na2SO3

dễ thấy 2NaOH -> Na2SO3

△M=MNa2SO3-2MNaOH=126-2*40=46 (g/mol)

△m=msau-mNaOH bđ=41,8-0,7*40= 13,8gam

=>nNa2SO3=\(\frac{\Delta m}{\Delta M}=\frac{13,8}{46}\)=0,3 mol=nSO2 (BTNT S)

Gọi hóa trị của R là n

PTe: nR*n=nSO2*2 <=> \(\frac{5,4}{n}\)=0,3*2

=>Lập bảng....

Dễ thấy n=3 => MR=27=> Al

6 tháng 8 2019

\(n_R=\frac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(PTHH:2R+2xH_2SO_4\underrightarrow{t^o}R_2\left(SO_4\right)_x+2xH_2O+xSO_2\)

(mol) 2 x

(mol) \(\frac{5,4}{R}\) \(\frac{2,7x}{R}\)

\(n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\)

\(TH_1:SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

(mol) a 2a a a

\(\Rightarrow126a=41,8\Leftrightarrow a=0,33\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,33\Leftrightarrow R=\frac{2,7x}{0,33}=8x\)

x 1 2 3
R 8 16 24(nhận)

\(\rightarrow R:Mg\left(Magie\right)\)

\(TH_2:\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(\Rightarrow hpt:\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,35.2\\126a+104b=41,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,38\\b=-0,07\end{matrix}\right.\)

(loại TH này vì số mol ra âm)

\(TH_3:SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

(mol) b b b

\(\Rightarrow104b=41,8\Leftrightarrow b=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2,7x}{R}=0,4\Leftrightarrow R=6,75x\)

x 1 2 3 4
R 7 14 20 27(nhận)

\(\rightarrow R:Al\left(Nhom\right)\)

(k chắc!)

15 tháng 8 2019

Bài 2:

2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2

=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)

=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)

=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X

=> 28,8X = 259,2n

=> X = 9n

=> n = 3

X = 27

X là Al

b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

=> nAl = 0,2 (mol)

=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

15 tháng 8 2019

Bài 1 :

nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol

Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )

2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2

1/n___0.5_________0.5/n______0.5

M = 12/1/n = 12n

BL :

n = 2 => M = 24 (Mg)

VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)

mMgSO4 = 0.5*120=60 g

Bài 2 :

Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )

2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2

2B________________2B+96n

5.4_________________34.2

<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)

<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n

<=> 57.6B = 518.4n

<=> B = 9n

BL :

n= 3 => B = 27 (Al)

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

nH2SO4 = 0.3 mol

Số phân tử H2SO4 là :

0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)

9 tháng 2 2021

\(M:Cu\)

\(A:CuO\)

\(B:CuSO_4\)

\(C:CuSO_4\)

\(D:CuSO_4\)

\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)

PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)

              \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)