K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Do ABCD là hình chữ nhật nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\end{matrix}\right.\)

Mà M là trung điểm BC ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}MA=MD\\MB=MC\end{matrix}\right.\) (1)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABM, MCD, AMD, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+MB^2=AM^2\\CD^2+MC^2=MD^2\\AM^2+MD^2=AD^2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2), ta có:

 \(2AB^2+2BM^2=AD^2=BC^2=4BM^2\)

\(\Rightarrow AB=BM=\dfrac{1}{2}BC\)

Mà \(2\cdot\left(AB+BC\right)=36\)

⇒ AB = 6 (cm) và BC = 12 (cm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Xét tam giác DBC, ta có: 

O là trung điểm cạnh BD (tính chất hình chữ nhật)

OH // BC (cùng vuông góc với CD)

⇒ OH là đường trung bình tam giác BCD.

⇒ H là trung điểm của CD (đpcm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Ta có \(\widehat A = \widehat {{D_1}}\) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AB // CD.

Suy ra tứ giác ABCD là hình thang.

Mặt khác hình thang ABCD có \(\widehat A = \widehat B\) nên ABCD là hình thang cân.

Do đó AD = BC (đpcm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Tứ giác ABCD trong Hình 3.41b là hình chữ nhật vì có \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\)

Tứ giác ABCD trong Hình 3.41a và Hình 3.41c không phải là hình chữ nhật vì không có 4 góc vuông.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB // CD hay AM // DN.

Suy ra \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{D_2}}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat {{D_1}} = \widehat {{D_2}}\) (vì DM là tia phân giác \(\widehat {A{\rm{D}}C}\)).

Do đó \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{D_1}}\) nên tam giác ADM cân tại A.

Chứng minh tương tự, ta có tam giác BCN cân tại C.

Vì \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}};\widehat {{D_1}} = \widehat {{D_2}}\) (vì DM, BN lần lượt là tia phân giác của \(\widehat {A{\rm{D}}C};\widehat {ABC}\)).

Mà \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {ABC}\) (vì tứ giác ABCD là hình bình hành).

Do đó \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} = \widehat {{D_1}} = \widehat {{D_2}}\)

Tam giác ADM cân tại A, tam giác BCN cân tại C.

Mà \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{D_2}}\)nên \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{N_2}}\)suy ra \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{N_2}}\)

Tứ giác BMDN có \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{D_2}};\widehat {{M_2}} = \widehat {{N_1}}\) nên tứ giác BMDN là hình bình hành.

Suy ra DM // BN hay HE // GF.

Tam giác ADM cân tại A có AH là đường phân giác nên AH cũng là đường cao.

Suy ra \(\widehat {AHE} = {90^o}\) nên \(\widehat {EHG} = {90^o}\)

Mà HE // GF suy ra \(\widehat {AGF} = {90^o}\) (hai góc đồng vị).

Tương tự, ta cũng chứng minh được: \[\widehat {HEF} = {90^o};\widehat {GF{\rm{E}}} = {90^o}\]

Tứ giác EFGH có \(\widehat {EHG} = {90^o};\widehat {AGF} = {90^o};\widehat {{\rm{HEF}}} = {90^o}\)

Do đó tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

22 tháng 11 2023

a) Vì ��=2��AB=2BC suy ra ��=��2=��BC= AB/2=AD

ABCD là hình chữ nhật nên AB=DC suy ra 1/2AB=1/2DC do đó AI=DK=AD

Tứ giác AIKD có AI//DK, AI=DK nên tứ giác AIKD là hình bình hành 

Lại có AD=AI nên AIKD là hình thoi

Mà góc IAD= 90 độ do đó AIKD là hình vuông

Vậy tứ giác AIKD là hình vuông

Chứng minh tương tự cho tứ giác BIKC

Vậy tứ gáic BIKC là hình vuông

b) VÌ AIKD là hình vuông nên DI là tia phân giác góc ADK nên góc IDK = 45 độ

Tương tự góc ICK = 45 độ

Tam giác IDC cân có góc DIC = 90 độ nên là tam gaic vuông cân 

Vậy tam giác IDC là tam gáic  vuông cân

c) Vì AIKD, BCKI là các hình vuông nên hai đường chéo bằng nhau và cắt  nhau tại trung điểm mỗi đường nên SI=SK=DI/2 và IR=RK=IC/2

 =>ISKR là hình thoi

Lại có góc DIC= 90 độ nên ISKR là hình vuông

Vậy ISKR là hình vuông

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.30 có \(\widehat {DEM} = \widehat {EMN}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.

Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:

\(\dfrac{{MF}}{{M{\rm{D}}}} = \dfrac{{NF}}{{NE}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{x}{6}\)

Suy ra \(x = \dfrac{{2.6}}{3} = 4\) (đvđd).

Vậy x = 4 (đvđd).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Vì ABCD là hình thang cân (AC // CD) nên AD = BC; \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\)

Xét ∆ACD và ∆BDC có

AD = BC (chứng minh trên);

\(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\) (chứng minh trên);

Cạnh CD chung.

Do đó ∆ACD = ∆BDC (c.g.c).

Suy ra AC = BD (hai góc tương ứng).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Hình thang cân ABCD (AB //CD) nên ta có:

\(\widehat A = \widehat B;\widehat C = \widehat D = {40^o}\)

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = {360^o}\)

Khi đó: \(\widehat A + \widehat A + {40^o} + {40^o} = {360^o}\)

Hay: \(2\widehat A + {80^o} = {360^o}\)

Suy ra: \(2\widehat A = {360^o} - {80^o} = {280^o}\)

Do đó: \(\widehat A = {140^o}\) nên \(\widehat B = {140^o}\)

Vậy: \(\widehat A = {140^o};\widehat B = {140^o};\widehat C = {40^o};\widehat D = {40^o}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Do tứ giác ABCD là hình vuông nên các cạnh AB, BC, CD, DA bằng nhau và các góc \(\widehat{ABC},\widehat{BCD},\widehat{CDA},\widehat{DAB}\) bằng nhau và bằng 90o.