Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
1. A.
\(n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)
(n+1) € {1;—1}
TH1: n+1=1 TH2: n+1=—1
n =1–1 n =—1 —1
n =0 n =—2
Vậy n€{0;—2}
1a)
n+2 chia hết cho n-1
hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)
Mà (n-1) chia hết cho n-1
nên 3 chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}
Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}
b) 3n-5 chia hết cho n-2
hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)
3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Mà 3(n-2) chia hết cho n-2
nên 1 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}
Suy ra n thuộc {3;1}
Câu 4:
Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS
hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
7n + 10 5n + 7
<=> 5(7n + 10) <=> 7(5n + 7)
<=> 35n + 50 <=> 35n + 49
Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau
Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1 => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
n - 6 chia hết cho n-4
=> n-4-2 chia hết cho n-4
=> 2 chia hết cho n-4
=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}
=> n \(\in\) { 5;3;6;2}
k nha
n-7 chia hết cho n-5
=> n-5-2 chia hết cho n-5
=> 2 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
=> n thuộc {6;4;7;3}
Ta có: \(n-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)-3⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\) nên để \(\left(n-1\right)-3⋮n-1\)
Khi \(3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy ...
n-4chia hết cho n-1
suy ra n-1-3chia hết cho n-1
suy ra 3chia hết cho n-1
còn lại bạn tự làm nha