K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

n - 6 chia hết cho n-4

=> n-4-2 chia hết cho n-4

=> 2 chia hết cho n-4

=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}

=> n \(\in\) { 5;3;6;2}

 k nha

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

25 tháng 1 2017

3n - 4 ⋮ 2 - n <=> 3n - 4 ⋮ n - 2 

<=> 3n - 6 + 2 ⋮ n - 2

<=> 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2

Vì 3(n - 2) ⋮ n - 2 . Để 3(n - 2) + 2 ⋮ n - 2 <=> 2 ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc ước của 2 là - 2; - 1; 1; 2

=> n - 2 = { - 2; - 1; 1; 2 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }

Vậy n = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }

26 tháng 12 2022

Tìm số nguyên n để 3n-4 chia hết cho n+4

8 tháng 1 2017

n+6 ⋮ n-5

Vì n-5 ⋮ n-5

=> n+6 - (n-5) ⋮ n-5

=> n+6 - n+5 ⋮ n-5

=> 11 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(11)

=> n-5 \(\in\){1;-1;11;-11}

=> n \(\in\){6;4;16;-6}

Vậy...

3n+22 ⋮ n-5

Vì 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3n+15 ⋮ n-5

=> 37 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(37) 

=> n-5 \(\in\){1;-1;37;-37}

=> n \(\in\){6;4;42;-32}

Vậy...

2(n+1) ⋮ n-2

Vì 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2(n+1) - 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2n+2 - 2n+4 ⋮ n-2

=> 6 ⋮ n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(6)

=> n-2 \(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n \(\in\){3;1;4;0;5;-1;8;-4}

Vậy...

8 tháng 1 2017

a) (n+6)-(n-5) chia hết cho n-5

suy ra 1chia hết cho n-5 

phần còn lại tự giải

b) 3n+2 chia hết cho n-5

3n-15+37 chia hết cho n-5

(3n-15)+37 chia hết cho n-5

3x(n-5)+37 chia hết cho n-5

37 chia hết cho n-5

tự giải phần sau

c) chịu

27 tháng 2 2016

4n - 5 chia hết cho n - 3

4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

 Mà 4n - 12 chia hết cho n - 3

7 chia hết cho n - 3

n - 3 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

n thuộc {-4 ; 2 ; 4 ; 10}

27 tháng 2 2016

4n - 5 ⋮ n - 3 <=> 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

Vì 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 . Để 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 <=> 7 ⋮ n - 3 

=> n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 117
n- 4 2   4   10 

Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

27 tháng 2 2016

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

27 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho n-3

4n-12+17 chia hết cho n-3

4(n-3)+17 chia hết cho n-3

=>17 chia hết cho n-3 hay (n-3)EƯ(17)={1;-1;17;-17}

=>nE{4;2;20;-14}

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp ai giải dúng mình sẽ tickTìm số tụ nhiên nhỏ nhất...
Đọc tiếp

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

Tìm số tụ nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho n!+1 là Hợp số. Nhớ là trinh bày lòi giải nhé .cần gấp


 ai giải dúng mình sẽ tick

0
27 tháng 1 2016

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

27 tháng 1 2016

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu