K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

a. Phép nhân hóa được sử dụng qua hai câu thơ:

    "Núi giăng thành lũy sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù"

Những động từ "giăng", "che", "vây" vốn chỉ hành động của người được gán cho sự vật "núi", "rừng" nhằm nói lên tinh thần đoàn kết, sự che chở của núi rừng, góp phần làm nên chiến thắng của quân ta. Cán bộ và đồng bào miền ngược, cũng như núi rừng cùng đồng cam cộng khổ, đoàn kết đánh giặc.

b. Phép nhân hóa được sử dụng qua câu thơ cuối "Người đi rừng núi trông theo bóng người". Nỗi "nhớ" và "trông", vốn là trạng thái và hành động của người được gán cho vật, cho thấy sự quyến luyến bịn rịn của con người, thậm chí là thiên nhiên cảnh vật đối với cuộc chia tay.

28 tháng 2 2018

cảm ơn cậu nhìu nah

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:                               Việt Bắc     Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiÐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.    Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.    Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình.     Rừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ...
Đọc tiếp

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                               Việt Bắc 

    Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

    Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

    Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

    Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình.

     Rừng thu trăng rọi hoà bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

    Nhớ khi giặc đến giặc lùng

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

    Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù

    Mênh mông bốn mặt sương mù

Ðất trời ta cả chiến khu một lòng. 

- Việt Bắc : Chiến khu của ta thời kì đấu trạnh giành độc lập và kháng chiến chống thực dân Pháp. Việt Bắc gồm các tình: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang. 

- Đèo : chỗ thấp và dễ vượt qua nhất trên đường đi qua núi. 

- Giang : cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc. 

- Phách : một loại thân cây gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè. 

- Ân tình : có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau. 

- Thủy chung : trước sau không thay đổi.

Con hãy nối hai cột để hoàn thành những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh vật Việt Bắc :

1
6 tháng 11 2021

- Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. + Núi ngất trời là ngọn núi rất cao, người ta chỉ có thể cảm thấy chiều cao vô cùng của nó mà không thể đo được độ cao một cách chính xác. Cũng giống như núi ngất trời, người cha chính là trụ cột, là chỗ dựa vững chắc cho người con trong suốt cả cuộc đời.

HT

NGHĨA @@@@

18 tháng 7 2023

a) "Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"

- Ẩn dụ: "làn thu thủy" - "nét xuân sơn"

+ Tác dụng: gợi vẻ đẹp tuyệt hảo của Kiều một cách tinh tế, sâu sắc, nghệ thuật nhất khi ẩn dụ mắt nàng Kiều như làn nước mùa thu, lông mày thanh tú như dãy núi mùa xuân. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời hấp dẫn đọc giả hơn.

- Nhân hóa: "hoa ghen" - "liễu hờn"

+ Tác dụng: nổi bật nên vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Kiều, đẹp đến nỗi sự vật đằm thắm như hoa mềm mại như liễu cũng thấy khó chịu, ghanh ghét. Đồng thời làm hình ảnh câu thơ trở nên sinh động từ đó dự báo trước về số phận của nàng Kiều. 

b) "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

     Con đi đánh giặc 10 năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi"

- So sánh: "chưa bằng" và Điệp cấu trúc: "con đi - chưa bằng"

+ Tác dụng: diễn đạt rõ sự cực khổ, mệt mỏi, vất vả sâu sắc trong lòng mẹ còn hơn cả sự khốc liệt khó khăn mà người con chịu khi đi lính. Qua đó làm tăng giá trị cảm xúc cho câu thơ càng chân thực hơn, đồng thời câu thơ có sự chặt chẽ, liên kết, lời thơ mạch lạc hấp dẫn đọc giả.

1 tháng 6 2021

a, sự dụng biện phát nhân hóa : mặt trời bẽn lẽn

b,sử dụng biện phát điện từ:    mưa

c, sử dụng biện phát đảo ngữ

1 tháng 6 2021

a)Mặt trời bẽn lẽn, phong cảnh nhuốm: nhân hóa

b)Mưa: điệp từ

c)đảo cn và vn

13 tháng 3 2023

Nhân hóa “bóng tối tan tác và run lẩy bẩy, nhào xuống cái mõm hôi thối”, “…nom như những vật sống, đang dang rộng những cánh tay dài ngoằn ngoèo.. ” → Việc miêu tả được sinh động hơn, hình dung rõ hơn các đặc điểm của sự vật.

Phép tu từ nào đã được sử dụng trong đoạn văn trên, hãy chỉ ra chỗ có phép tu từ đó.Tìm thành ngữ có trong bài văn trên và nêu ý nghĩa của thành ngữ đóBấy giờ ,có  giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Thế giặc mạnh,nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước.Đứa bé nghe tin,bỗng dưng cất tiếng nói:”Mẹ ra mời sứ giả vào đây”.Sứ giả vào,đứa bé bảo:”Ông về tâu vua sắm...
Đọc tiếp

Phép tu từ nào đã được sử dụng trong đoạn văn trên, hãy chỉ ra chỗ có phép tu từ đó.

Tìm thành ngữ có trong bài văn trên và nêu ý nghĩa của thành ngữ đó

Bấy giờ ,có  giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Thế giặc mạnh,nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước.Đứa bé nghe tin,bỗng dưng cất tiếng nói:”Mẹ ra mời sứ giả vào đây”.Sứ giả vào,đứa bé bảo:”Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một tấm áo giáo sắt ,ta sẽ phá tan lũ giặc này”.Sứ giả vừa kinh ngạc,vừa mừng rở ,vội vàng về tâu vua.Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.

  Càng lạ hơn nữa,từ sau hôm gặp sứ giả,chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no,áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con,đành phải chạy nhờ bà con làng xóm .Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé,vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.

 

 

1
12 tháng 11 2021

giúp mình nha mn

 

12 tháng 4 2021

1) Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đấy

Ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

2) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ ấy:

      '' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''

So sánh ( hơn )

➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;

Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.

12 tháng 4 2021

Bạn tham khảo nha:

2.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới