K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

       \(2x-9\)\(⋮\)\(x-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+1\)\(⋮\)\(x-5\)

Ta thấy     \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)

\(\Rightarrow\)\(1\)\(⋮\)\(x-5\)

\(\Rightarrow\)\(x-5\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{4;6\right\}\)

6 tháng 2 2018

bài cần bổ xung thêm x ∈ Z hoặc x ∈ N chứ bn!

ta có:

2x - 9 ⋮ x - 5

=> (2x-10) + 10 - 9 ⋮ x - 5

=> (2x-2.5) + 1 ⋮ x - 5

=> 2(x-5) + 1 ⋮ x - 5

có x - 5 ⋮ x - 5 => 2(x-5) ⋮ x - 5

=> 1 ⋮ x - 5

=> x - 5 ∈ Ư(1)

x ∈ Z => x - 5 ∈ Z

=> x - 5 ∈ {-1;1}

=> x  ∈ {4;6}

vậy____

30 tháng 10 2016

a)co

b)ko

c)co

30 tháng 10 2016

a﴿ 13! = 13.12.11....5.4.3.2.1 => 13! chia hết cho 2 và 5

11! = 11.10.9....5.4.3.2.1 => 11! chia hết cho 2 và 5

=> A = 13! ‐ 11! chia hết cho 2 và 5

c﴿ A = 13! ‐ 11! = 13.12.11! ‐ 11! = ﴾13.12 ‐ 1﴿ .11! = 155.11! chia hết cho 155

Vậy A chia hết cho 155 

24 tháng 5 2023

  C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324

3C =      32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325

3C - C = -325 - 3

2C      = -325 - 3

2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\)  + 3]

2C = - \(\overline{..6}\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\) 

⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)

24 tháng 5 2023

b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0

Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0 

\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x,y\)) = (-1; 1)

29 tháng 7 2017

Gọi 3 số lần lượt là : (x - 1) ; x ; (x + 1)

Có :

(x - 1)3 + x3 + (x + 1)3

= (x3 - 3.x2.1 + 3.x.12 - 1) + x3 + (x3 + 3.x2.1 + 3x.12 + 1)

= x3 - 3.x2.1 + 3.x.12 - 1 + x3 + x3 + 3.x2.1 + 3x.12 + 1

= 3x3 + 6x 

= 3x3 - 3x + 9x

= 3x(x2 - 1) + 9x

= 3x.(x - 1)(x + 1) + 9x

Xét (x - 1).x.(x + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=> (x - 1).x.(x + 1) \(⋮\) 3

=> 3.(x - 1).x.(x + 1) \(⋮\) 9

Mà 9x \(⋮\) 9

=> (x - 1)3 + x3 + (x + 1)3 \(⋮\) 9 

14 tháng 2 2019

2x+5=2x+6-1=2(x+3)-1

suy ra để 2x+5 chia hết cho x+3 thì 2(x+3)-1 chia hết cho x+3

mà ta có: 2(x+3) chia hết cho x+3 suy ra -1 phải chia hết cho x+3

=> x+3 là ước của -1=> x+3=1 hoặc x+3=-1

=>x=-2 hoặc x=-4

14 tháng 2 2019

Có 2x+5 chia hết cho x+3
<=>2(x+3)-1 chia hết cho x+3
<=>1 chia hết cho x+3(do 2(x+3) chia hết cho x+3)
<=> x+3 thuộc Ư(1)={-1:1}
+Nếu x+3=1
=>x=1-3=-2(thỏa mãn x thuộc Z)
+Nếu x+3=-1
=>x=-1-3=-4(thỏa mãn x thuộc Z)
Vậy với x thuộc {-2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+3
(Nếu đề bài bạn yêu cầu là x thuộc N thì ở chỗ sau mỗi đáp án ở mỗi TH bạn ghi thành không thỏa mãn x thuộc N nhé,rồi kết luận ko tìm đc x thỏa mãn đề bài,kia là mình làm theo TH x thuộc Z,còn nếu đề bài của bạn là thuộc N thì chỉ cần sửa lại như thế thôi.Chúc bạn học tốt!!!)

6 tháng 10 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}-2x\right)\left(3x-\dfrac{9}{4}\right)=0\)

TH1: \(\dfrac{1}{2}-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

TH2: \(3x-\dfrac{9}{4}=0\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}:3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\) 

Vậy: ....