Giải giúp em câu 21 với ạ... :>>>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔABD và ΔBAC có
BA chung
BD=AC
AD=BC
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: ta có: EA+EC=AC
EB+ED=BD
mà AC=BD
và EA=EB
nên EC=ED
1. Giải thích:
- Bác học: là những người học rộng, hiểu biết sâu về một hoặc nhiều ngành khoa học
- Ngừng học: là bằng lòng với những gì mình đã biết, không tiếp tục tìm hiểu, học tâp những cái mới
2.
- Câu nói của Đác- uyn là một câu nói đúng đắn về vấn đề học tập của con người chúng ta.
- Có thể hiểu câu nói là cho dù đã biết nhiều kiến thức, được mọi người nể phục, có danh tiếng rồi vẫn không được ngừng học tập. Cần phải học tập mãi mãi như Lê-nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi".
- Môi ngày qua đi, cuộc sống của chúng ta lại có những thay đổi mới, và lại có những kiến thức, phát mình mới được phát minh, tìm kiếm ra nhờ bộ óc của con người. Nếu chũng ta ngừng học hỏi, chúng ta sẽ mau chóng bị tụt hậu so với mọi người. Nhất là trong tình hình công nghệ thông tin đang phát triển như hiện nay, việc học hỏi liên tục lại càng quan trọng.
- Hơn thế, kho tàng kiến thức của nhân loại là vô cùng phong phú. Đó là kết quả cảu quá trình nghiên cứu, đúc kết của con người từ thuở sơ khai đến nay và cũng là kết quả của hàng triệu bộ óc thiên tài cũng như của tất cả những người dân qua quá trình đúc kết kình nghiệm. Chúng ta cần phải học tập không ngừng mới có thể làm chủ kho tàng kiến thức đó được. Kho tàng ấy có thể nói là gần như vô tận, nhưng cũng có lúc cần trong cuộc sống.
Vậy nên, đừng bao giờ ngừng học hỏi. Cho dù bạn đã có danh vọng, địa vị, nhưng bạn chưa phải là giỏi nhất, hãy học tập hết mình, học tập mãi mãi ...
- Đưa ra các dẫn chứng chứng minh cho từng ý trong những điều vừa nói trên (ý nào thấy cần cho dẫn chứng thì cho^^)
- Thực tế đã có những nhà bác học dù được mọi người ngơi jca là kiến thức uyên thâm nhưng vẫn luôn học tập không ngừng:
+ Ở nước ngoài (tìm và giới thiệu sơ qua)
+ Và Bác Hồ của chúng ta cũng là một trong những tấm gương như thế. Bác luôn học tập không ngừng, tìm hiểu không ngừng (ntn?)
3) Liên hệ bản thân:
- Rút ra được bài học gì? Bản thân sẽ làm gì sau khi hiểu được ý mà nhà bác học Đác-uyn nêu ra
@kieuanh2k8
- Bác học: là những người học rộng, hiểu biết sâu về một hoặc nhiều ngành khoa học .... - Câu nói của Đác- uyn là một câu nói đúng đắn về vấn đề học tập của con người chúng ta. - Có thể hiểu câu nói là cho dù đã biết nhiều kiến thức, được mọi người nể phục, có danh tiếng rồi vẫn không được ngừng học tập.
a > 2
=> a = 2 + k
b > 2
=> b = 2 + q
Ta có :
+) a + b = 2 + k + 2 + q = 4 + k + q + 0
+) a.b = ( 2 + k ) ( 2 + q ) = 4 + 2k + 2q + k.q
Dễ thấy 4 = 4; 2k > k; 2q > q; k.q > 0
Do đó : a.b > a+b ( đpcm )
Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương như sau :
Ta có : \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\Leftrightarrow\sqrt{ab}>0\) (luôn đúng)
Vì bất đẳng thức cuối luôn đúng nên bất đẳng thức (1) được chứng minh.
2a^2 +2b^2 -5ab = 0
2a^2 -4ab -ab +2b^2 = 0
2a(a-2b) -b(a-2b) = 0
(2a-b)(a-2b) = 0
Suy ra: 2a=b hoặc a=2b
Mà a>b>0 nên a=2b
Ta có: P = a+b/a-b = 2b+b/ 2b-b = 3b/b=3
Vậy P = 3
Chúc bạn học tốt.
Ta có: \(2a^2+2b^2=5ab\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)
\(\Leftrightarrow2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)
\(\Leftrightarrow2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2b=0\\2a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\2a=b\end{cases}}}\)
Mà a > b > 0 nên a = 2b
Thế vào, ta được: \(P=\frac{a+b}{a-b}=\frac{2b+b}{2b-b}=\frac{3b}{b}=3\)
Vậy P = 3
Mình nghĩ với pt tổng quát: \(ax^2+bx+c=0\) có \(\Delta=b^2-4ac\)
Nếu như vậy thì: \(1.x^2+6x+m\) có \(\Delta=6^2-4m\)chứ?
Riêng mình thì bài này mình dùng delta phẩy cho lẹ:
Lời giải
Để pt \(x^2+6x+m=0\) có 2 nghiệm phân biệt thì:
\(\Delta'=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=3^2-m>0\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)