a,(x+2) (y+1)=23
chia ra truong hop cho minh cai
b,(n+5) chia hết cho n-2
cai này cũng chia ra truong hop
c,2n+1 chia hết cho n-5
chia ra truong hop
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x chia hết cho 12; 21; 28
=> x thuộc BC(12; 21; 28) (1)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 4.3.7 = 84
BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168;....} (2)
(1)(2) => x thuộc {0; 84; 168;....}
* n+5 chia hết cho n+1
=> n+1+4 chia hết cho n+1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
=> n thuộc {0; 1; 3}
* n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+10 chia hết cho n-1
=> 10 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}
=> n thuộc {2; 3; 6; 11}
* 2n+5 chia hết cho n+2
=> 2n+4+1 chia hết cho n+2
=> 2.(n+2)+1 chia hết cho n+2
=> 1 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(1)={1}
Mà n là số tự nhiên
=> không có n thỏa mãn.
Mình chỉ làm mẫu 1 câu thôi nha,các câu sau làm tương tự
\(3n-7⋮n+5\)
\(3n+15-22⋮n-5\)
\(3\left(n+5\right)+22⋮n+5\)
\(22⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(22\right)\)
\(Ư\left(22\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\right\}\)
\(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;6;-17;17;-27\right\}\)
b) ta có 3n+4 chia hết cho n-1
nên 3n+4 chia hết cho 3n+-3
3n+(-3)+7 chia hết cho 3n+-3
nên 7 chia hết cho 3n-3
do đó 3n-3=1 hoặc 7