K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

a) 5n + 2 \(⋮\) n - 1 <=> 5(n - 1) + 7 \(⋮\) n - 1

=> 7 \(⋮\) n - 1 (vì 5(n - 1) \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Đến đây tự làm tiếp.

b) 9n - 3 \(⋮\) n - 2 <=> 9(n - 2) + 15 \(⋮\) n - 2

=> 15 \(⋮\) n - 2 (vì 9(n - 2) \(⋮\) n - 2)

=> n - 2 \(\in\) Ư(15) = \(\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Đến đây tự làm tiếp.

24 tháng 1 2018

a, Ta có 5n + 2 = 5 ( n -1 ) + 3 

Do 5(n - 1) chia hết cho n -1 

suy ra 3 chia hết cho n -1 nên ta có bảng giá trị sau

n - 1 / 3 /-3 / 1 / -1

n / 4 / -2 / 2 / 0 

Vậy n = 4,-2,2,0

b,Ta có 9n - 3 = 9(n - 2) + 15

Do 9(n -2) chia hết cho n - 2 

suy ra 15 chia hết cho n - 2 nên ta có bảng g trị sau

n - 2 / 1/-1/15/-15/3/-3/5/-5

n     / 3/1/17/-13/5/-1/7/-3

Vậy x = 3,1,17,-13,5,-1,7,-3

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

26 tháng 1 2020

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha